Bài thuộc thể loại: Phê Bình
LÁ THƯ TỪ KINH XÁNG: Vài hàng gởi nhà văn Kiệt Tấn
Tui cứ tưởng ông khen Nguyễn Ngọc Tư là ông khen thiệt, ai dè ông khen Nguyễn Ngọc Tư đã thèm rồi ông lại đem ông ra so sánh ông cũng có những cái giống y chang Nguyễn Ngọc Tư, chẳng khác nào ông vẽ bùa rồi ông tự đeo cho mình…
MỐI TÌNH ĐẦU hay THỬ NHÌN LẠI “ĐÂY THÔN VỸ” của HÀN MẶC TỬ
Điều lạ lùng là dù đứng từ quan điểm nào, quan điểm người kể chuyện là “anh” hay “em”, hoặc có lúc quan điểm lẫn lộn như vừa được nêu lên, tác giả vẫn tạo nên sự trong sáng, nhẹ nhàng, êm đềm, trôi như dòng nước xuôi, như đám mây vờn. Người đọc hoàn toàn bị bài thơ lôi cuốn, không hề thắc mắc về vấn đề chủ thể, khách thề.
Đọc ‘LÁ DAFFODIL THẮT BÍM’ của Nguyễn Âu Hồng

Tập truyện Lá Daffodil Thắt Bím của nhà văn Nguyễn Âu Hồng, do Thư Ấn Quán xuất bản vào mùa Xuân 2014, tuy khiêm tốn về số lượng (…) nhưng giá trị văn chương, sức vang dội của cảm xúc, tính nhân văn nồng ấm sâu xa, đã đọng lại trong tôi một niềm tri ân chân thành với tác giả.
Trăm năm Mặc Đỗ- Mặc Đỗ và Văn học Miền Nam

Nhưng cũng chính từ sự bế tắc rất phi lý đó mà Camus đề nghị một giải pháp thực tiễn:
-“[…]Phải bấu víu vào đâu để tìm thấy ý nghĩa cuộc đời?[…]Một khi đã ý thức được sự day dứt giữa nỗi thắc mắc của con người và tư bề lặng lẽ ở chung quanh, thái độ xứng đáng nhất là phải lao mình vào, dù biết rằng tuyệt vọng. Phải chọn một cuộc sống với một ý thức sáng suốt nhất,
II-VĂN HỌC VIỆT NAM BIỂN NGOÀI -Cuộc di tản ra khỏi Việt Nam, tháng 4. 1975/ Sống và viết trên một quê hương mới
người cầm bút hải ngoại bị tha hóa chính vì mưu sinh không do ngòi bút. Đó là nguyên nhân chính tạo ra tình trạng ít sáng tác, ít tham gia. Ngày nào chính ngòi bút có thể cho mình phương tiện để viết, tôi sẽ trở lại tham gia trực tiếp hơn, sáng tác nhiều hơn…” (Viên Linh, 20 năm Văn học Hải ngoại, 1994)
II-Mặc Đỗ trăm năm: VĂN HỌC VIỆT NAM BIỂN NGOÀI -Cuộc di tản ra khỏi Việt Nam, tháng 4. 1975
Từ nay trở đi, một mặt trận văn hóa đã mở ra ngay sau khi cuộc chiến kết thúc mà mở ra tại Biển-ngoài, nơi các nhà văn Miền Nam di tản có đủ tự do để chống đỡ. Sự chống đỡ ấy tới nay lần lần đã có kết quả: khi các học giả Hoa Kỳ, thuộc cả giới truyền thông hay quân sự nữa, bắt đầu xét lại về cuộc chiến Việt Nam, người Hoa Kỳ đã có những thí dụ cụ thể để xét lại không những về nền văn học Miền Bắc mà còn về Văn học Miền Nam và hy vọng sau này, về người Miền Nam di tản và Văn học Việt Nam Biển-ngoài.
Siu Cô Nương của Mặc Đỗ
Phòng thí nghiệm của lịch sử, của hoàn cảnh xã hội đã phù hợp trong ba người đủ thứ “chất hóa học” từ xa tới, từ đất nước mọc lên, từ quá khứ còn vang lại tạo nên sử tính cá nhân, từ hiện tại mất thăng bằng và từ tương lai mù mù mịt mịt… Những “chất hóa học” này phong phú và thiếu thứ tự: một chất tân quốc gia (néo-nationalisme), một chất tân tả (nouvelle gauche), một chất chống đối (homme révolté) theo danh từ của Albert Camus, một chất hiện sinh (existentialisme)… giao động trên cặn bã của chất Gide và Valéry… đã nhạt rồi, và thường khi xung đột với những thứ “hồng huyết cầu” văn hóa Nho Phật Lão của dòng máu cha ông truyền lại
Tổng Quát về Các Tác Phẩm của Alice Munro

Trong những truyện về sau của Munro, ta thấy có một bản chất mà Eudora Welty (nhà văn mà Munro thừa nhận được ảnh hưởng) đã thán phục nơi William Faulkner: “tính trung thực và chuẩn xác về thế giới” hé lộ tấn hài kịch của kiếp người và cái mà Welty gọi là “nỗi khiếp đảm đi đôi với tấn hài kịch đó.”
Tại sao Tân Hình Thức?

Tân hình thức là một cố gắng mang cho hình thức những năng lượng mới.
Hình thức là nội dung: thành công và thất bại của Tân hình thức (THT) trước sau nằm ở điểm ấy.
Đó là cuộc vận động khá ngoạn mục, kỳ thú, có thể nói là ít thấy trong vòng mấy chục năm qua
Những nhà văn “khó đọc” ba miền
Khó đọc hay dễ đọc chỉ là quan niệm tương đối. Và việc chọn tác giả ba miền cũng chỉ theo cảm tính cá nhân, Nguyễn Bình phương (miền Bắc), Nhật Chiêu (miền Nam), Ngô Phan Lưu (miền Trung) đơn giản chỉ là những nhà văn tôi quen biết và đọc nhiều. Bài viết này không mang tính chọn lọc…
Nguyễn Xuân Hoàng: “Kiểu cách mà hững hờ”

Chỗ đáng tiếc là chính tác giả cản trở chúng ta: ông đánh lạc hướng của truyện bằng cái nhan đề; nhan đề không đả động đến Diệp, tác giả truất phế Diệp. Tác giả là chúa tể, thân phận mỗi nhân vật là do ông định. Dù cho độc giả có chọn Diệp làm cái cốt tủy của truyện thì ở đây ta không hề gặp sự đồng tình sốt sắng của tác giả.
Nguyễn-Xuân Hoàng cho tôi….
Rất thú vị đọc Nguyễn-Xuân Hoàng, cái thú vị của một người thợ lặn đáy biển được mùa ngọc trai, cái thú vị của một người xem trận đấu của hai đội bóng nhà nghề tranh đoạt giải thưởng. Tôi là người mê bóng đá nhất thế gian. Khi đọc Nguyễn-Xuân Hoàng nửa chừng tôi nghỉ xả hơi để xem đội Tây Ban Nha…
Nguyễn Xuân Hoàng: những bước đi trần gian/những nhịp đập thời gian

Hơn nữa, ông không phải là một nhà văn dễ dãi với chữ nghĩa và cách diễn đạt của mình. Câu văn của ông gọn, đẹp, sắc, và thông minh. Điều đáng quý nữa là ông ít, rất ít, khi để cho câu văn của mình rơi vào những tình cảm sướt mướt có tính cách đồng bộ.
Nguyễn Xuân Hoàng và mỹ học của cái phù phiếm
tính chất phù phiếm, ở Nguyễn Xuân Hoàng, là một phát hiện; trước hết, đó là một phát hiện mang tính lịch sử: nhận diện đặc điểm tâm lý của một thời đại, sau nữa, một phát hiện mang tính mỹ học: biến phù phiếm trở thành một cái đẹp: cái đẹp của sự phù phiếm.
Nguyễn Xuân Hoàng – Người Đi Trên Mây

Trong những tác phẩm viết sau 1975, theo tôi, bộ Người Đi Trên Mây có thể xem là tác phẩm tiêu biểu của ông. Vì thế bài viết này phần lớn sẽ dựa vào đó để rọi sáng phần nào văn chương của Nguyễn Xuân Hoàng trong giai đoạn ở ngoài nước…
Bụi Và Rác của Nguyễn-Xuân Hoàng

Trường thiên nhiều tập là thể thích hợp cho tác giả muốn ôm trọn trong vòng tay cả một không gian và thời gian có kích thước lớn như thời đại chúng ta. Tùy kiến trúc tinh thần mỗi tác giả. Có người ưa phóng tầm mắt rộng ra ngoài để vẽ những bích họa lịch sử, xã hội lớn. Có người hướng nội…
Federico Garcia Lorca: Cơ Cấu và Tác Phẩm
Tại sao chỉ đọc một lần? Tại sao lại đọc nhiều lần? Tại sao đọc xong thấy khoan khoái, cảm nhận thích thú?
Câu hỏi đầu tiên có câu trả lời: Bài thơ đó bình thường.
Ẩn dụ ý niệm: những ý niệm căn bản

Ẩn dụ ý niệm là một quan điểm về ẩn dụ được George Lakoff, một nhà ngữ học Hoa Kỳ (1941-) và Mark Johnson (1949-), triết gia Hoa Kỳ, lần đầu tiên khảo sát trong tác phẩm Metaphors We Live By xuất bản vào năm 1980. Đây là quan điểm mới mẻ nhất về ẩn dụ trong ba thập niên qua…
Federico Garcia Lorca: Ngữ Lực và Tác Phẩm (Phần 2)

Ngữ lực không phải là khả năng đặc thù nhưng là khả năng đặc biệt của thi sĩ. Một người làm thơ chưa đạt được trình độ ngữ lực của cá tính và tư chất, thì chưa có thể làm thi sĩ.
Ngữ lực gồm có hai khả năng…
Federico Garcia Lorca: Ngữ Lực và Tác Phẩm (Phần 1)

Por cinco espadas, chuyển là bởi năm lưỡi gươm …. Nhưng không có ý nghĩa gì cho bài thơ và đàn ghi ta với năm lưỡi gươm. Khi tra cứu mới hiểu, năm lưỡi gươm chỉ là một lối nói để đề chỉ một cách chơi đàn ghi ta theo nhạc điệu flamenco.
Vấn đề “tương tự” trong ẩn dụ

Nietzche cho rằng mỗi một chữ trực tiếp trở thành ý niệm. Mỗi một ý niệm phát sinh, hình thành xuyên qua sự đặt ngang nhau những cái không hề giống nhau. Gọi hay đặt tên một vật lạ, đó là khả năng biến cái lạ thành quen.
VĂN XUÔI HẬU HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: QUỐC TẾ VÀ BẢN ĐỊA, CÁCH TÂN VÀ TRUYỀN THỐNG (phần 2)

Theo tôi, cho đến hôm nay, đây vẫn là cuốn tiểu thuyết giễu nhại toàn trị đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam. Nếu phương tiện mô tả của lối viết hiện đại là lời nói đơn nhất, độc điệu, thì phương tiện giễu nhại của lối viết hậu hiện đại lại là lời nói phức điệu, đa thanh.
VĂN XUÔI HẬU HIỆN ĐẠI VIỆT NAM: QUỐC TẾ VÀ BẢN ĐỊA, CÁCH TÂN VÀ TRUYỀN THỐNG (phần 1)

Nhãn quan giá trị của văn học hậu hiện đại là sự phản ứng đối với điểm tựa tạo nghĩa của văn học hiện đại. Từ thế kỉ XVI, cùng với sự tan vỡ của chủ nghĩa nhân văn, văn học ngày càng nhận ra sự thiếu hoàn hảo của con người và thế giới.
Nốt: Đọc Cảm Tác, thơ Đỗ Phủ

Cái thanh danh mà Đỗ Phủ định nghĩa là “Thanh danh khởi lãng thùy, không thể khinh xuất, không nên làm bậy,” là những gì ông Cao Bá Quát đã liệt kê: 1. Ngựa tốt cần gì huếch hoác; 2. Người tài cần gì huênh hoang, cần gì nhờ cậy; 3. Thơ đâu phải để khề khà.
Bài Thơ Thường, Thấm, Thấu (phần 2)

Cái lý do mà các thi sĩ thường in bộ toàn tập vào cuối đời là để xác nhận những bài thơ có đủ sức sống đến phút cuối hoặc đã được sửa chữa cho vừa ý tác giả hơn. Toàn tập và tuyển tập có mục đích khác nhau.
Bài Thơ Thường, Thấm, Thấu (phần 1)

Nhận xét giá trị của bài thơ bằng trực giác hoặc bằng [sự] nhạy cảm không phải là sai lầm nhưng cần có một bàn đạp căn bản để bắt đầu. Nếu không, trực giác ví như pháo bông, lúc nổ lúc không, lúc tỏa hình ngôi sao lúc bắn tàng bươm bướm.
TRÌNH DIỄN ĐA THOẠI VỀ “3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN]” (Phần 1)
![TRÌNH DIỄN ĐA THOẠI VỀ “3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN]” (Phần 1) dathoai-3-6295f_thumb.jpg](https://damau.org/wp-content/uploads/2012/11/dathoai-3-6295f_thumb-80x80.jpg)
Đâu là một thân phận Việt điển hình? Ông xích-lô ngoài kia chăng? Ông đang nói phét trong cái giảng đường kia?… Nói đến thân phận lớn thì hình ảnh phụ nữ bao giờ cũng ám ảnh, và thân phận phụ nữ Việt là gì?
Đọc 3.3.3.9 {những mảnh hồn trần} của Đặng Thân

Vâng, bạn đọc, nhất là bạn đọc có nghề viết văn hẳn ai cũng biết hạn chế của ngôn ngữ Việt, đôi khi cái bức xúc do nó gây ra cũng khốn khổ như thiếu cơm ăn áo mặc. Vì vậy, tiếng Việt có thể được coi như một nhân vật sống động của [Những Mảnh Hồn Trần].
Bình Luận Mới
Sống giữa xã hội như những điều William Saroyan tuyên ngôn, rất thú vị. Với điều...
Hay là “anh đang lừa dối tôi,mà sao tôi không biết?”
Hôm nay nhờ có phản hồi mới, mới nhớ ra cái comment này của bản thân tôi từ hồi nào. Chỉ có một câu nói thêm “tôi đang lừa dối anh, mà sao anh không biết”.
Tác giả đã viết quá châm biếm sâu sắc,mong có thêm nhiều truyện ngắn như thế trên Da Màu
Là độc giả của Da Màu lâu ngày, thật thú vị lại được nghe những bài nhạc hay chuyển sang tiếng Việt. Cám ơn Kẻ Jazz cùng Da Màu đã đem âm...
Ga xép, vở kịch hay, đặc biệt Nét đặc biệt thứ nhất là cái không khí hòa huỡn. Ai muốn...
Không bình luận gì cả. Chỉ trích một đoạn từ báo ‘Tuổi Trẻ’ (13/05/2007):...
Người Do Thái thấu hiểu nỗi đau khủng khiếp của chính dân tộc họ, người Nhật thấy rõ sự mất mát đau thương ngay trên đất nước họ… nên ngày nay dân...
Chừng nào thì người Việt có được trở lại các ban kịch (ca,...
Trong khi tôi đồng ý với rất nhiều điều Black Raccoon nói ở trên, nhất là về thói ưa...
Khó mà có nghệ thuật kịch trong một xã hội như VN hiện nay. Thứ nhất, bởi đặc tính...
Không...
Xin cám ơn Black Racoon đã nêu quan điểm của mình về kịch.
Thoại kịch VN Ấy là dưới thời VNCH trước 1975. Có thể nói thoại kịch thời này chia làm hai...
Kịch VN Kịch là thể loại trình diễn, kịch phải được xem, nếu chỉ được nghe trên radio thì cái hay...