Bài thuộc thể loại: Ca từ để hát
Chàng suốt đêm không ngủ
chàng ở đâu rồi chàng ơi đêm nay
khi tôi thức giấc giấc mộng không đầy
tôi nghe tiếng đời đi trong mông quạnh
và tiếng khóc cười lang thang đâu đây
Đường ta mãi đi / My Way
Chiều rơi, chiều đang dần rơi – về đâu ngày mai? những áng mây xa vời
Người đi, người đi thật xa – còn ai gần ta? đã hết rồi thiết tha
Tiếng xấu trong làng / La mauvaise réputaion

Au village, sans prétention,
J’ai mauvaise réputation.
Dù tôi lên tiếng hay chỉ nín thinh
Họ vẫn nhiếc móc bất kể sự tình!
Thao thức đêm tình / Help Make It Through the Night
Làn tóc óng trên vai xõa mềm
Như bóng đêm lung linh ảo huyền
Mắt nhắm khẽ xin lời hôn mềm
Cho mướt xanh ôm đầy xao xuyến
Hôm qua / Yesterday
Ôi muộn phiền
dường như đang chắp cánh cao bay xa bay
Yesterday
All my troubles seemed so far away
Chườm một nụ hôn / Sealed with a Kiss
Mùa hè chia tay với luyến lưu – thương bờ vai gầy
Người yêu ơi còn nhớ khúc tình say
Mình sẽ thư trao về nhau, gắn chiếc hôn theo lời ca này
Hãy cứ là đôi mươi

Thử soạn lời Việt một ca khúc tiêu biểu và được yêu chuộng của Françoise Hardy: Tous les garcons et les filles, bao nhiêu lâu nghe lại lòng vẫn thấy rộn ràng như thuở mình còn thanh xuân.
Rền vang tiếng sấm / The Thunder Rolls

Mặc dù anh không thu âm Lời 4 của ca khúc, đoạn cuối của video ca nhạc vẫn gợi lên một kết thúc kiểu cao bồi cho câu chuyện tình tan vỡ. Kết quả là một số đài truyền hình thời đó quyết định không chiếu video này!
Hoa cỏ mùa xuân / Le temps des fleurs

Từ hơi men ấm tôi nghe đời dâng tràn
Niềm xuân phơi phới rung lên từng cung đàn
Lời ca êm ái xin riêng tặng cho nàng
Cho thanh xuân ta tình luôn bao la
Giả như không có em trên đời / Et si tu n’existais pas

Giả như không có em trên đời,
Thì anh sẽ thử sáng chế cõi tình,
Như họa sĩ nhìn màu sắc ngày lạ lẫm
Nảy sinh ra qua bàn tay mình,
Bây giờ. Hay không bao giờ / It’s Now Or Never

It’s now or never, come hold me tight
Kiss me my darling, be mine tonight
Đến với anh người tình, với chiếc hôn nồng nàn
Sẽ chẳng bao giờ tàn
Lữ Khách Cơ Hàn / Wayfaring Stranger

Tôi, người lữ khách, quen sống trong cơ hàn.
Lạnh lùng bước trong phù du một cõi.
Chờ về đến chốn ấy, nơi đất thơm, gió lành.
Quê Hương Bolero / Petit Pays

Nhớ quê tôi những đêm đầy sao trời
mà giờ đây tối tăm.
Quê yêu dấu đã như bờ cát chìm
vào đại dương nước sâu.
Vỗ trên lưng / Tape dans ton dos

Đường từ Montréal tới Beyrouth
Thân phận nhi nữ mãi vật vờ
Độc tài Jean-Claude với đám mật vụ
Ai chọn giùm ai nỗi ngờ
Bạch cô nương / Bernardine

Thập niên 50, 60 rộ lên phim ảnh và ca nhạc vui nhộn – với tài tử ca nhạc Pat Boone. Chắc lứa tuổi sồn sồn khó thể nào quên ca khúc giựt sộp nổi tiếng Bernardine (Bợt Na Đìn).
Nếu Biết Tình Yêu / Seamisai

Một ngày hắn gửi cho tôi một ca khúc do Laura Pausini hát, mang tựa đề lạ lẫm “Seamisai.” Hắn nhắn “dịch giùm.” Dịch thì dịch; cho bạn bè thân thiết, tôi không nề hà. Sau vài điện tin, hắn lại thêm “hát giùm.”
Để chết vì yêu / Mourir d’aimer

Trong sự nghiệp trải dài hơn 70 năm của mình, người được mệnh danh “Frank Sinatra của Pháp” đã thu âm hơn 1,200 ca khúc trình diễn trong 9 ngôn ngữ. Ông đã soạn hoặc đồng soạn hơn 1,000 ca khúc…
Nhạt nhòa khúc mơ / La Chanson de Lara

“La Chanson de Lara” (tiếng Anh “Lara’s Theme”) là tên gọi chung cho một giai điệu do nhạc sĩ Pháp Maurice Jarre sáng tác cho phim Bác sĩ Jivago (1965). Nhiều người đã viết ca từ cho giai điệu này…
Đất trời lồng lộng / Of This Land

Moya Brennan được xưng tụng là “Đệ nhất phu nhân của nền âm nhạc Celtic.” Ca khúc “Of This Land” của bà là một dòng suy tưởng về quá khứ và tương lai của đất nước Ái Nhĩ Lan, nằm trong đĩa Landmarks ra mắt năm 1997.
Nghìn dặm xa / 500 Miles / J’entends siffler le train
Vì mình nhỡ chuyến tầu về xuôi
Nên người yêu đã đi xa rồi
Vọng về đây ngẩn ngơ tiếng còi chìm dần nơi xa
Bang Bang

Bang Bang đã là Khi Xưa Ta Bé trong thời điểm trước ’75, rất quen thuộc với thính giả Việt qua lời dịch của Phạm Duy và tiếng hát Thanh Lan.
Bang Bang hiện đại là một mối tình khác, với xúc cảm có trọng lượng của điệu Blues…
Già Nô-en chàng ơi / Santa Baby

Nhiều ca khúc Giáng Sinh đã quen thuộc với người Việt từ khi ở quê nhà. Trong số những bài “lạ” đối với người mới đến Mỹ, có một ca khúc khiến tôi, sau nhiều năm, càng nghe càng thú vị vì tính chất bông đùa của nó…
Trò Chơi / This Masquerade

Vì bất cứ lý do gì, mặt nạ là một sợi dây liên kết nhân loại qua nhiều văn hóa, nhiều thời đại; chúng che lấp cá thể và cho phép người ta tự do hành động như một kẻ lạ, làm những việc thường không làm vì những lý do khó hiểu.
Khiêu Vũ Tôi Đến Cuối Cuộc Tình / Dance Me to the End of Love

Hãy tưởng tượng: Một ban tứ tấu với hai cây violin, một viola và một cello, và bốn người nhạc công trong bộ đồng phục sọc đen của tù nhân Holocaust, ngồi bên góc trái. Sau lưng họ, căng một tấm màn vải khổng lồ.
Tommy & Laura. Lời tạ tình / Tell Laura I Love Her

Khó có ai có thể chối cãi bản chuyển ngữ lời Việt “Trưng Vương Khung Cửa Mùa Thu” của Nam Lộc từ ca khúc “Tell Laura I Love Her” (TLILH) của Jeff Barry và Ben Raleigh là một tuyệt tác để đời, ghi đậm dấu ấn của một thời học đường thơ mộng qua thời kỳ nhạc trẻ Việt Nam.
Biển Là Địa Chỉ Gửi Nỗi Buồn / Mar É Morada de Sodade

Dịch lời nhạc gần giống như dịch thơ, không thể dịch theo lối dịch văn xuôi. Dịch lời nhạc còn thêm nỗi khó khăn vì phải hát lên từng chữ, tiếp cận sự chính xác theo nốt nhạc và câu nhạc. Hát đúng chưa giải quyết hết vấn đề. Lời hát phải diễn đạt…
Dấu yêu ơi / Adia

Năm 19 tuổi, cô được một người quen chung đưa đi gặp mẹ ruột, nhưng cô không tha thiết lắm chuyện gặp lại mẹ mình. Ca khúc Adia được McLachlan viết năm 1997 cùng với Pierre Marchand, nội dung được cho là về mối quan hệ mẹ con xa rời nhau…
Điệu Hè / Samba de Verão
Năm 1964, bài nhạc Samba de Verão xuất hiện ở Ba Tây và rất nhanh chóng đã được đón nhận nồng nhiệt tại Hoa Kỳ. Mặc dù tựa đề là Summer Samba, ca khúc này lại được viết theo điệu Bossa Nova, là một điệu nhạc rất thịnh hành thời bấy giờ.
Bình Luận mới