Jasper Johns
Three Flags, 1958
Encaustic on canvas – 30 5/8 x 45 1/2 x 4 5/8 – Whitney Museum of American Art
Ba Lá Cờ trong triển lãm trên mạng Out of the Fray tại Brown University. Cuộc …
Ở lâu đài Liên Hiệp Quốc
đằng sau ngai vàng của Security Council
là một bức tranh khổng lồ hình phượng hoàng.
ôi muốn nói thêm, phần số tôi may mắn hơn Vĩnh, nhưng ngập ngừng không ra lời, có cảm giác bất nhẫn. Tôi nhớ mình cũng đã ngập ngừng như thế trong lần điện đàm vừa qua với Vĩnh. Tôi hỏi thăm sức khoẻ cậu em. Giọng cười khinh bạc hắt vào ống nghe, vẫn vậy anh ạ, rồi anh coi, em sẽ sống lâu ngang ngửa ông Bành tổ;
Dường như anh đang đi trên chỗ em đã qua
Anh cúi nhìn những dấu cỏ
Những chiếc lá khô trơ trọi
Thật xa lạ!
Thật thân thương!
Căn phòng rạng rỡ hẳn lên, khung kính to
Rộ ra đầy tuyết và hoa hồng
Lặng lẽ bên nhau chẳng cách nào hợp dung
Thế giới bất ngờ hơn ta hằng tưởng
Góc phố từ Cổ Viện Chàm nhìn qua
Non Nước dưới vòm cây xanh những năm
70 nay không còn nữa. Chỗ ấy
bây giờ là một đài TV cao
mười tầng một con thuyền rồng và mấy
quán nhậu.
welcome to Chinatown ladies and gentlemen
the place where you tourists come to look
at the slanted eyes yellow skin scaling fish
roast duck in the windows like a public hanging
ooh the pitter patter of the slippers
Cách mấy chục năm rồi nhưng thỉnh
thoảng tôi vẫn còn như nhìn thấy
trước mắt ba cái chảo thuốc nhuộm
to tướng lúc nào cũng sôi sùng
nét ngang tựa vết cắt
nét sổ thảng thốt chiều
chữ tình vừa phóng bút
nàng gởi ý chờ nhau
Có lẽ anh cho rằng em quá khắt khe
giữ kẽ
trong thời điên loạn
người ta làm tình, làm tội nhau trên những trang giấy
không chút áy náy
Truyện không rõ xuất xứ. Chỉ biết từ lâu đã được truyền tụng trong dân gian, nhiều người kể, nhiều người nghe. Nội dung không khác nhau mấy, duy tên người, tên địa phương và nhất là phần cuối truyện thì tùy theo tâm trạng người kể, mỗi người kết một khác.
Có người gọi tên nhân vật là Trương, sống cuối đời tiền Lê, có người gọi Trấn hay Phạm Trân, người đời Trần hoặc cuối đời Trịnh Nguyễn.
Tôi đưa nàng trở lại bông giấy cà fê
Tránh khoảng trống tệ nhất sau bữa ăn bụi trước giờ bản tin thế giới
Buổi tối tù khoảng trống bọn đàn ông đầu chỉ còn hộp sọ chất đống xác bong bóng tèm lem mơ đủ mầu
Xáp vô lần này nàng không
thể tưởng tượng được, tính chất
xốc nổi trong tôi, hắn bão
hòa tới mức, phải nói, tợ
hãy trộm cắp nhanh
chút ánh sáng trời
lợi dụng đêm đen
núp bóng cỏ hôi
lấp lánh lên!
dẫu ánh sáng của ta không từ tim mà
từ cái bụng
đi tìm màu xanh
cọng cỏ lá non cuối đường
mực lan trang giấy
tuổi nhỏ
chân trời cư di tìm ngày mới
cánh đồng bờ lúa năm nào
Em biết không, dòng máu thứ nhất bảo tôi là người da trắng. Nó chứng tỏ điều đó bằng cách ban cho tôi mớ tóc nâu nhạt, chiều cao một mét tám, xương to, vai ngang, mũi lộ, mắt sâu. Nó chứng tỏ điều đó khi ban cho tôi cái họ mà nhiều người Pháp có nhất và một làn da mỏng, chỉ chực ửng đỏ lên khi nắng gắt. Nhưng, dòng máu thứ nhất này cũng cho biết, ở đâu đó trên cơ thể
Nhà văn sẽ làm gì trước giờ tận thế?
Ngủ
Một lời tiên tri cho tương lai của nhân loại
Trên rốn là thần linh, dưới rốn là súc vật, giữa rốn là hàm răng
Một lời tiên tri cho tương lai của nhân loại
– Trên rốn là thần linh, dưới rốn là súc vật, giữa rốn là hàm răng
Pamuk yêu thích những danh sách vật thể thật dài và miêu tả chúng với vẻ hấp dẫn trong lúc chúng tích lũy để chôn vùi Galip trên đường truy lùng Ruya, người vợ đã bị mất tích một cách thần bí. Celal, một nhà bình luận báo chí nổi tiếng, em trai của Ruya và cùng là em họ của Galip, cũng đã bị thất lạc…
Rải rác trên các tạp chí văn học dưới đất cũng như trên liên mạng, người đọc đã có dịp được đọc nhiều bài viết về thơ Tô Thùy Yên như Bùi Vĩnh Phúc, Nguyễn Hưng Quốc, Lê Thị Huệ, Ngô Nhân Dụng, Phạm Phú Minh, Phan Nhật Nam, Phương Triều. Đặc biệt tác giả Trần Hữu Thục đã dành ra 34 trang sách…
Tôi muốn mình là một chiếc cầu với cảm giác là chiếc cầu không thuộc về một lục địa nào hết, không thuộc về một nền văn minh nào hết và chiếc cầu lại có cơ hội độc đáo là được nhìn thấy cả hai nền văn minh và đồng thời lại nằm ngoài chúng. Thật là một đặc ân kỳ diệu!
Ý niệm đem kết hợp đời sống của một nhà viết văn với thành phố tuổi nhỏ của họ dường như là chuyện tất nhiên mà cũng có phần lý thú. Điều này còn đúng hơn nữa nếu nhà văn này đã trở thành gương mặt tượng trưng cho tự do của Thổ Nhĩ Kỳ, một quốc gia đang cố gắng hết sức…
Cách đây không lâu tình cờ đọc một mẩu tin trên báo mạng về việc “Ăn thai nhi” của các đại gia Trung Hoa, dân Hoa Lục mua thai nhi của sản phụ để hầm ăn cho “Tráng dương bổ thận”. Và ít lâu sau đó tôi lại đọc một tin ngắn về nghĩa trang “Đồng Nhi” tại Nha Trang, Việt Nam.
Thời đại bây giờ là thời đại gì vậy?
Thú vị biết bao khi tôi được mạo nhận những nhân vật của mình. Tôi thích khám phá tiếng nói của một nhà tiểu họa Ottoman, một người mẹ của hai đứa trẻ đang tìm kiếm người chồng, giọng nói của hai đứa trẻ, âm thanh ma quái của một kẻ sát nhân…
Giờ đây tôi chỉ còn là cái thây ma, cái xác chết nằm dưới đáy giếng. Mặc dù tôi hít vào hơi thở cuối cùng cách đây khá lâu và tim tôi đã ngừng đập, không ai, ngoại trừ tên sát nhân đê tiện đó, hay biết chuyện gì xảy đến cho tôi. Cái thằng khốn kiếp, gã bấm mạch tôi, nghe ngóng…
‘Ông viết cho ai?’ Trong 30 năm qua, kể từ khi tôi bắt đầu trở thành một nhà văn, đây là câu hỏi tôi thường được nghe từ cả hai giới nhà báo và độc giả. Ý định đằng sau câu hỏi thay đổi tuỳ thuộc vào nơi chốn và thời gian, nhưng tất cả đều mang một giọng ngờ vực.
Em là đứa con gái thức dậy trong một đại dương,
nấu món xúp dưa mùa đông cho mẹ chồng,
từng thớ nếm lưỡi bà mọc lên như gai.
Rừng là một tên tuổi quen thuộc trong giới văn nghệ và anh được nhắc đến như là một hoạ sĩ hơn là một nhà văn hay nhà thơ, mặc dù anh cũng đã góp mặt trong văn học một số tác phẩm thơ và văn ký tên Kinh Dương Vương, Dung Nham và nhiều bút hiệu khác.
Hai ngày trước giờ khởi hành, theo thông lệ thì có một cuộc họp đoàn để mọi người làm quen với nhau và cùng dự một bữa cơm thân mật. Trong hơn hai chục đoàn viên có một cô gái ăn mặc rất mô đen tên Hách Mai Ý nêu yêu cầu là trong suốt mười hai ngày của chuyến đi, cô phải được ở riêng một phòng…
Bình Luận mới