Trang chính » Bài lưu trữ theo thể loại

Bài thuộc thể loại: Học Thuật

Thơ song ngữ của Duy Đoàn

24.08.2023
We-Play-A-Game-cover_thumb.jpg

Những bài thơ của Duy Đoàn thiên về thử nghiệm và những đối chiếu cấu trúc trong hai ngôn ngữ Việt, Anh. Thơ của anh thoạt nhìn tưởng ngô nghê, nhưng thật ra tinh tế trong cách chất vấn cấu trúc ngôn ngữ, hao hao giống cách chơi chữ của Nhóm Mở Miệng cách đây gần hai mươi năm.

Ý-CHÍ LÀ SỨC-MẠNH NGHỆ-THUẬT TRONG TRIẾT-HỌC CỦA NIETZSCHE/THE WILL TO POWER AS ART: A SURVEY

22.08.2023
unnamed_thumb.jpg

Cuốn Chí Hùng-vĩ [Der Wille zur Macht] là tác-phẩm cuối cùng và vĩ-đại của Nietzsche. Chữ Macht, Power hay Puissance trong tư-tưởng của Nietzsche có nghĩa là “Sức mạnh siêu-nhân”/Übermensch vượt lên khỏi hư-vô tiến tới đỉnh cao nhất trong văn-hóa, xã-hội và nghệ-thuật mà những người siêu-phàm đã thực-hiện đựợc như trường-hợp của Dante, Ingre, da Vinci, Michelangelo, Goethe, Napoléon

Sát thủ "Pacemaker"

♦ Chuyển ngữ:
6.04.2023
image_thumb.png

G&H: Ông đã giữ im lặng về đụng độ Nga-Mỹ?
R.W: Tôi không kể với một ai về “tai nạn”. Trừ Camilla mà tôi làm quen năm lên 11 tuổi khi đi học lớp Sunday School rồi kết hôn. Người đàn ông dư khả năng lừa bất kỳ ai, từ xếp đến đồng nghiệp, họ hàng, bè bạn… trừ vợ! Camilla luôn đoán ra là tôi đang giấu chuyện gì!

Chữ Viết của người Việt Nam

11.11.2022
Hoc-gia-Pham-Quynh_thumb.jpg

Chữ Quốc Ngữ là một chất keo kết nối dân tộc. Yêu tiếng nói, chữ viết cũng là một cách yêu nước. Và khi có những điểm chung thì trên đường dài, ta có thể cùng làm cho chữ Quốc Ngữ phong phú hơn, Những thay đổi, nếu xét thấy cần thiết, có thể làm từ từ, và theo một tầm nhìn nhất quán, xuyên suốt.

Giáo sư Nguyễn Văn Trung qua đời

20.10.2022
G.S.-Nguyen-van-Trung-1_thumb.jpg

Tôi vẫn coi ông là người thày thứ nhất, dù không học ông ngày nào. Không chỉ vì sự nghiệp văn học đồ sộ của ông, vì ông mở đường cho triết học và phê bình Việt Nam vào thời hiện đại, mà còn ở tinh thần tự do, phóng khoáng, chấp nhận những sự lên án, đôi khi hết sức thiển cận và đầy ác ý của đối phương ….

UKRAINE: MỘT BÀI HỌC CHO VIỆT-NAM- Tiếp theo Luận-văn Việt-Nam: Bàn về Lẽ Sinh-tồn (2001)- PHẦN BA/ UKRAINE: A LESSON FOR VIETNAM A Sequence to Vietnam: The Phenomenology of Existence (2001)

26.08.2022
ukraine_thumb.jpg

Nhận xét của Hume về những đặc-tính quốc-gia đưa chúng ta lại gần với những bài viết về chính-trị của Aristotle, rất rõ ràng mặc dù triết-học vẫn cần phải xét lại những giá-trị đã được mặc định hoặc chưa, dựa trên kinh-nghiệm sống chứ không phải là lý-thuyết.

Dịch Giả Trần C. Trí: “đối diện với những biến hoá muôn màu”

17.08.2022
Front-Cover-TVME_thumb.jpg

Theo dịch giả Trần C. Trí, những độc giả tìm đến Trong Vườn Mắt Em hy vọng sẽ được bay bổng đến nhiều vùng đất xa xôi, lạ lùng, đồng thời cũng được giáp mặt tương đối gần gũi với ngôn ngữ của tác phẩm, do các truyện ngắn được chuyển ngữ trực tiếp từ tiếng Tây Ban Nha mà không phải thông qua bản dịch tiếng Anh hay tiếng Pháp, tránh được tình trạng “tam sao thất bản.”

Đọc ‘Hiện-tượng Luận và Thuyết Duy-vật biện-Chứng’ của Trần Đức-Thảo

15.08.2022
Tran-Duc-Thao.jpg

Tôi có lý-do riêng trình bày luận-cương này bằng Việt và Anh ngữ. (i) Tôi muốn độc-giả Việtnam trong và ngoài lãnh-vực chuyên môn có dịp biết rõ về khả-năng độc-đáo trong cuốn sách nổi-tiếng của cụ Thảo. (ii) Riêng đối với độc-giả Tây-phương…

Đền Thờ Apollo Không Còn Nữa: Salman Rushdie và Khái Niệm Lật Đổ Thẩm Quyền

9.08.2022
Rushdie-with-Satan-cover_thumb.jpg

Theo Salman Rushdie, chữ ‘dịch’ (translation) có nguồn từ tiếng La-tinh có nghĩa là ‘băng qua.’ Vì đã băng qua khoảng cách thế giới, chính chúng ta là những con người được dịch, được phát minh lại. Thường thì một cái gì đó luôn luôn bị mất trong quá trình diễn dịch; đồng thời, nhà văn tin rằng cũng có nhiều điều được tái sinh.

Sắc Thư và Văn Tế Bá Đa Lộc

23.07.2022
220px-Pigneau_de_Behaine_portrait_thumb.jpg

Liên quan trực tiếp đến việc Bá Đa Lộc qua đời còn thấy một số văn bản đầu tay (primary sources) từ chính triều đình chúa Nguyễn, đó là một sắc thư phong tặng ông tước Quận Công và một tên thuỵ Trung Ý, một văn bia đặt tại mộ và hai bài văn tế bằng chữ nôm của chính chúa Nguyễn Phúc Ánh và của Đông cung Cảnh.

UKRAINE: MỘT BÀI HỌC CHO VIỆTNAM Tiếp theo Luận-văn: ViệtNam: Bàn về Lẽ Sinh-tồn (2001)- Phần Hai: (i) Ý-niệm về Nhà-Nước và Dân

1.07.2022
clip_image004_thumb.jpg

Ý-niệm về đặc-tính dân-tộc của David Hume bàn về nhửng nét đại-cương có vẻ nhân-chủng học nhưng không phải là Khoa Nhân-chủng chuyên môn về văn-hóa, xã-hội và lịch-sử. Bởi thế cái nhìn của Hume giống như bề mặt của bức tranh, tuy dễ nhận ra, nhưng có thể bị hiểu là “thành-kiến”. Tuy nhiên, chính cái nhìn sơ-lược ấy khiến chúng ta muốn tìm ra sự-thật về dân-tộc tính một đất nước

UKRAINE: MỘT BÀI HỌC CHO VIỆT NAM- Tiếp theo Luận-văn Việt Nam: Bàn về Lẽ Sinh-tồn (2001) / UKRAINE: A LESSON FOR VIETNAM- A Sequence to Vietnam: The Phenomenology of Existence (2001)

26.05.2022
30thang4_thumb.jpg

Trong lúc chiến-trận ở Ukraine còn đang tiếp diễn, mọi nơi đều hồi-hộp theo dõi trận đánh ở Dunbar về phía đông Ukraine và Nga đang xiết vòng vây quanh Mariupole ở phía nam chuẩn bị cho kế-hoạch xâm lăng tới theo thế-trận đã tính của Kremlin, liệu Hà-nội có lo ngại về một tai-biến sẽ xảy ra bất ngờ cho Việt-nam trong tương-lai hay không?

“Nội chiến” ngôn ngữ: tiếng Ukraine hay tiếng Nga?

18.03.2022
face-paint-ukraine-and-russian-flags.jpg

Quả thật là có một cuộc “nội chiến” ngôn ngữ giữa tiếng Ukraine và tiếng Nga. Nhưng đó sẽ không phải là cuộc chiến đấu một còn một mất mà là một tiến trình tất yếu tìm kiếm và khẳng định bản sắc của Ukraine trong chiều dài lịch sử của nó. Ukraine sẽ tồn tại như một quốc gia độc lập với ngôn ngữ riêng biệt của nó, bất chấp mọi ý đồ của Nga …

GIỌT HỒI SINH

25.02.2022
Nghe-si-Phung-Ha_thumb.jpg

Tôi tin Người Phụ Nữ gần chạm tới tuổi bách tuế này, đã một lần trôi sang cõi khác vài ngày rồi hồi sanh lại, đã chất ngất phù vân danh ảo, đã lặn sâu đáy vực khổ đau mất trắng, đã … níu được hồn người tri kỷ bằng lời tỏ tình dấu kỹ sau sáu mươi năm … giờ có đi lúc nào thì với Cô, có lẽ cũng là sống đủ.

Chuyện cái áo tơi- nghèo rớt mồng tơi

22.04.2021
unnamed_thumb.jpg

Nhưng chữ áo tơi vẫn chưa chịu chết hẳn! Nó đã ẩn náu vào tục ngữ từ thời còn thịnh hành và còn sống được đến bây giờ chính là nhờ cái thế mạnh của ngôn ngữ. Đấy là câu nói “nghèo rớt mồng tơi” đó các bạn ạ. Vậy “mồng tơi” là cái gì nhỉ? Có phải là cây rau mồng tơi xanh mướt, xanh dờn dùng để nấu canh với tôm khô ngọt lịm không? Thưa không.

Ý-THỨC LÀ GÌ? (phần 3)/THE ONTOLOGY OF CONSCIOUSNESS (Continued from the Second Part)

11.03.2021

Ý-thức là hoạt-động tự-nhiên của trí-tuê, như khi chúng ta đặt câu hỏi về Thượng-đế hay Tạo-hóa, tức là đụng vào Bản-thể vô-biên. Nhưng suy ra từ đoạn mở-đầu của chuyên luận này, ý-thức là thức về mọi vấn-đề, ngay cả ý-thức về thế-gian hữu-hạn, về con người, về vạn-vật, về lịch-sử, về chính-trị và về xã-hội…Ý-thức không bao giờ toàn-vẹn, ngay cả những chuyện nhỏ bé hằng ngày như, cái bình-đîện xe hơi này làm ở đâu, có bảo-đảm đúng hạn-kỳ không.

BIỆN-CHỨNG KHƯỚC-TỪ THE DIALECTICS OF NEGATION

17.12.2020
the-dialectics-of-negation_thumb.jpg

Xin xem (đọc) tấm-tranh Biện-chứng Khước-từ (2020) của tôi. Từ trái sang phải là những mảnh thực-tại kể từ biền-cố 11 tháng 9, 2001. Biến-cố ấy không chỉ phá tan hai tháp Trung-tâm Thương-mại quốc-tế mà còn nêu lên câu hỏi về sự-thật sau biến-cố ấy, cũng như thử xem sức-mạnh của đế-quốc.

Thời Thiếu Niên Đọc Sách Của Tôi & Những Sinh Hoạt về Báo Thiếu Nhi

7.10.2020
quy-bn-bo-thiu-nhi-Khai-Tr_thumb.jpg

Ngoài các báo như Trẻ Em, Nhi Đồng Họa Bản, Cậu Ấm Cô Chiêu, tuổi trẻ chúng tôi còn được cung ứng rất nhiều loại sách mỏng chỉ 32 trang, như Truyền Bá, Hoa Mai, Hoa Xuân, Sách Hồng … đăng trọn mỗi kỳ một truyện của một tác giả nổi tiếng như Khái Hưng, Nhất Linh, Tô Hoài, Đỗ Đức Thu, Trần Tiêu …. phần sau và cả trang bìa trong cũng còn có các mục linh tinh khác như ô chữ, tò mò, vui cười, danh ngôn, thủ công ..v..v..

RBG, người nhỏ bé vĩ đại (phần 2)

5.10.2020
clip_image002_thumb.jpg

Điều đáng lưu ý là, trong khi Ruth Bader Ginsberg và Antonin Scalia, hai người bạn gốc di dân, dù ở hai thái cực đối nghịch về tư tưởng, đã áp dụng tình bạn và tình đồng nghiệp hoàn hảo, còn những người có đầu óc mong muốn nước Mỹ vĩ đại lại quên mất tinh thần “Từ số đông thành Một.”

RBG, người nhỏ bé vĩ đại (Phần 1)

1.10.2020
clip_image002_thumb.jpg

Mặc dù ra trường thủ khoa từ đại học Columbia, Ruth Ginsburg không thể kiếm được việc làm trong ngành luật tại New York. Nộp đơn mong được tuyển làm luật sư phụ tá cho Thẩm Phán TCPV Felix Frankfurter, Ruth không hề được gọi phỏng vấn. Người mẹ trẻ đủ thông minh nhận ra ba trở ngại đầu đời: phụ nữ, làm mẹ, và gốc Do Thái.

Ý-THỨC LÀ GÌ? Ý-THỨC TRONG TRIẾT-HỌC WITTGENSTEIN VÀ TRONG NHỮNG TƯ-TƯỞNG KHÁC Ở VĂN-HÓA TÂY-PHƯƠNG–kỳ 2/ THE ONTOLOGY OF CONSCIOUSNESS IN WITTGENSTEIN PHILOSOPHY AND IN OTHER SCHOOLS OF THOUGHT OF WESTERN CULTURE (2)

10.09.2020
clip_image002_thumb.jpg

Ngay trong câu mở đầu ở trên, chúng ta đã chợt nhìn ra vấn-đề “thế nào là ý-thức”. Làm sao để có thể có ý-thức khách-quan về thế-gian dù là ý-thức khách-quan tương đối. Chỉ có Thượng-đế mới có cái nhìn khách-quan về thế-gian. Do lẽ đó, ý-thức là những cách nhìn thế-gian. Nói thế không có nghĩa cuộc-đời và thế-gian là một.

Ý-THỨC LÀ GÌ? Ý-THỨC TRONG TRIẾT-HỌC WITTGENSTEIN VÀ TRONG NHỮNG TƯ-TƯỞNG KHÁC Ở VĂN-HÓA TÂY-PHƯƠNG

29.07.2020

Chúng ta không ngừng đặt ra nhiều câu hỏi về ý-thức để biết rõ lẽ phải trái. Những câu hỏi ấy đến từ suy-nghĩ chủ-quan và khách-quan. Thực ra, nhận-xét này chỉ là những mệnh-đề nên cần được thảo-luận và chứng minh thật sáng-tỏ rồi mới đi vào kết-luận. Đó là hy vọng của chúng ta về ý-thức tinh ròng. Augustine dựa vào phương-châm của Socrates “Anh hãy biết chính anh”

Chữa bệnh mù – suy nghĩ thời Covid (phần 2)

4.06.2020
clip_image00220.jpg

Thắc mắc nổi bật, giữa mùa đại dịch, tràn ngập lời khuyên phải rửa tay thật sạch, nhiều lần mỗi ngày, phải đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm theo đường miệng, trong khi Tin Mừng mô tả Chúa chữa bệnh bằng cách nhổ bọt xuống đất, lấy ngón tay di di để bọt với đất thành chất dẻo như bùn, rồi bôi lên mắt bệnh nhân. Chữa bệnh kiểu gì mà có vẻ mất vệ sinh, kỳ cục vậy?

Chàng Quá Cần Thiết Cho Tôi

30.03.2020

Những dòng cổ thư thật như cây vườn hoang, mọc vô số, chằng chịt, đan chéo, quấn quít trên các lối đi có khi tưởng chừng không có lối ra, nhưng nếu tìm lại, kỹ hơn, sẽ thấy trên lối ra đó, có một người khuôn mặt tử tế, vui vẻ, với nụ cười, sẵn sàng chỉ đường cho mình ra khỏi khu rừng.

ĐỪNG KHINH THƯỜNG TIẾNG VIỆT

30.12.2019

Thời gian gần đây, tình cờ đọc được bài của ông đăng trên trang mạng Talawas (năm 2003) tôi thật sự ngỡ ngàng trước sự coi thường của ông đối với thứ chữ ABC mà phương Tây sử dụng, và ông cũng xem thường tiếng Việt, cho rằng người Việt học chữ Hán thích hợp hơn là chữ Quốc ngữ. Quan điểm này được thể hiện trong bài ‘Chữ Tây và chữ Hán, thứ chữ nào hơn?’ của Cao Xuân Hạo, đăng lần đầu trên Kiến thức ngày nay số 14, 15-6-1994 (1).

Chuyện hai tiểu bang Texas và California- Tường Thuật Đặc Biệt của tạp chí “The Economist” (Kỳ 2)

12.10.2019
image001

GIÁO DỤC
Giáo dục công lập cả California và Texas đều không mang lại kết quả khả quan
Nhiệm vụ của họ là giáo dục cả thế hệ, nhưng nếu California và Texas được chấm điểm dựa …

Chuyện hai tiểu bang Texas và California- Tường Thuật Đặc Biệt của tạp chí “The Economist” (Kỳ 1)

29.09.2019
image001

Lời Toà Soạn: Tạp chí “The Economist”, số ra ngày 22 tháng 6 năm 2019, có chủ đề: “Texafornia, A glimpse into America’s future” (Texafornia, Nhìn Lướt Tương Lai Mỹ Quốc). Texafornia là tên ghép …

Đại Cáo: Huyền Thoại về Vị Vua Khai Quốc Lê Lợi (Kỳ 10)

5.09.2019
DaiCao-17Stagesjpg_thumb.jpg

Quá trình sản sinh Đại Cáo không phức tạp như quá trình làm phim “Bố già”, nhưng cũng không đơn giản như quá trình sáng tác thơ “Oan thán”. Trước khi được xem như kiệt tác văn chương, hay như huyền thoại, Đại Cáo đã là một văn kiện quan phương đặc trưng cho chế độ quân chủ Á Đông.

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)