Trang chính » Bài lưu trữ theo thể loại

Bài thuộc thể loại: Học Thuật

Tia Sáng Rọi Vào Quá Khứ Bị Lãng Quên (kỳ 1/2)

14.03.2018
clip_image002_thumb.jpg

Năm 1952 Carl Sauer, nhà nghiên cứu về địa lý, đi một bước xa hơn. Ông đặt giả thuyết rằng những loại cây trồng đầu tiên trên thế giới xuất hiện tại vùng ĐNÁ. Ông nghĩ rằng việc trồng cây do các người sinh sống tại chỗ thực hiện rất sớm, trước cả thời kỳ Đông Sơn. Đó là người Hoà Bình. Lúc ấy các nhà khảo cổ đều không để tâm đến lý thuyết của Sauer.

Bức tranh tôn giáo “Phật Ông, Phật Bà” gây nhiều tranh cãi

12.02.2018
Pic-1-Tranh-Pht-ng-Pht-B_thumb.jpg

Tượng hay tranh vẽ theo hình tượng “Yab-Yum” này đã làm nhiều người xem khó chịu, nhất là các phật tử những giáo phái khác vì họ cho rằng hình ảnh khiêu dâm này phỉ báng Phật Giáo. Tuy nhiên với bên Mật Tông, tranh ảnh trong tư thế đậm tính sắc dục này vừa rất phổ biến mà lại là một phương pháp tu tập thiền định đi đến giác ngộ của phái Kim Cang Thừa.

Nguyễn Trãi: Bề Tôi của Bốn Dòng Vua (phần 5/5)

1.02.2018
clip_image001_thumb.jpg

Qua hai lần tranh luận được sử sách ghi chép, chúng ta phát hiện cả hai lần Nguyễn Trãi đều có hành vi tấn công cá nhân (ad hominem) đối tượng tranh luận.(237) Vì vậy, nếu ngày nay phải chứng kiến hành động thay mặt quan tòa của giới “có chữ”, nên mỉm cười khoan thứ vì thói quen đó của trí thức Kinh có lịch sử hết sức sâu dầy.

Nguyễn Trãi có tự phát hiện điểm yếu của mình? Dường như có! Nhưng Ông phần nào xem đó là điểm mạnh

Nguyễn Trãi: Bề Tôi của Bốn Dòng Vua (phần 4/5)

26.01.2018

Thụ phong tước hầu Quan Phục, Ức Trai thuộc nhóm 100 công thần hàng đầu. Trong kháng chiến, Nguyễn không phải là nhân vật số hai sau Lê Lợi dù có thể đặt Ông vào vị trí số một trong lịch sử văn hóa Việt Nam. Nên phân biệt sòng phẳng hai trường hoạt động.

Nguyễn Trãi: Bề Tôi của Bốn Dòng Vua (phần 3/5)

24.01.2018
clip_image001_thumb.jpg

Nguyễn Trãi ca ngợi quan tướng nhà Minh từ vị trí thấp hơn. Ông buộc lòng làm thế hay thực lòng nghĩ thế?

Ức Trai vốn hiểu thời nên tùy thời. Năm 1417/1418, Hậu Trần đã bị tiêu diệt. Tình hình tương đối ổn định vì các toán nổi dậy rời rạc không đe dọa sự tồn tại của chính quyền Giao Chỉ. Nhóm Lam Sơn chưa trở thành lực lượng có thể gây chấn động nền móng cai trị vững vàng

Nguyễn Thị Minh Ngọc và “Cải lương dẫy chết” (kỳ 3)

19.01.2018
NTMN2_thumb.jpg

Bây giờ tôi đã định cư ở Mỹ, có lẽ làm gì cũng khó. Tôi biết tình hình bi đát và khó khăn lắm vì kịch bản cũ cứ tái diễn lại, kịch bản mới thì không có, túng quá phải dùng kịch bản cũ rồi diễn trích đoạn. Tuổi thọ của một vở cải lương làm ra ngắn dần, nên người ta không muốn đầu tư nữa.

NGUYỄN TRÃI: BỀ TÔI CỦA BỐN DÒNG VUA (Phần 2/5)

18.01.2018
clip_image001_thumb.jpg

Văn nhân họ Nguyễn bình yên với sách vở tùy thân, duyên do gì chỉ còn sót mươi đơn vị thơ trong đó chẳng bài nào thể hiện công việc thực tế của tác giả? Theo thiển ý, đa phần thơ Ức Trai sáng tác tại Trung nguyên đã bị tiêu hủy có chủ định. Ai thực hiện việc đó, vì mục đích gì xin được bàn sau.

NGUYỄN TRÃI: BỀ TÔI CỦA BỐN DÒNG VUA (phần 1/5)

16.01.2018

LTS: “Nguyễn Trãi: Bề tôi của bốn dòng Vua” của Lê Tư là một biên khảo công phu, dài hơi, dựng lại hành trạng của một trong những khuôn mặt chính trị và văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam là Nguyễn Trãi bằng cách phân tích thơ của ông mà tác giả xem như một thứ tự truyện, “tự truyện qua nhật ký thơ”, đồng thời đối chiếu với những dữ kiện lịch sử. Nguyễn Trãi ở đây có phần khác với Nguyễn Trãi mà ta thường biết qua sách sử,

Nguyễn Thị Minh Ngọc: Thoại kịch ở Việt Nam đang hấp hối (kỳ 2)

5.01.2018
Pic-5-Minh-Ngc-ngy-mi-ln_thumb.jpg

Tôi thấy khá là phí phạm chất xám và công sức của các anh chị em khi làm kịch mà tỷ lệ 10 thành công lực bỏ ra chỉ có 1 thành công lực là sáng tạo, 9 phần còn lại phải lo đối phó với những người giống như kiểu “Họ cho tất cả điều họ nói đều đúng, và nói chuyện với họ không phải đối thoại mà chỉ là độc thoại thôi.”

Vài cảm nghĩ về đề nghị cải tiến chữ Việt của Bùi Hiền

29.12.2017
clip_image002_thumb.jpg

Chúng ta thấy ngay tác giả đã sai lầm khi dùng ký hiệu phiên âm làm chữ viết. Đây là điều vô cùng cấm kỵ. Thí dụ: ký hiệu [c] dùng để phiên âm các chữ có “ch”, như chúng ta thì phiên âm là [cuŋ͡m ta:]…

Nguyễn thị Minh Ngọc nói về Thoại Kịch (kỳ 1)

22.12.2017
pic-4-NT-Minh-Ngc-_thumb.jpg

Tôi được biết họ xếp tôi vào loại có sạn trong đầu, là loại “không thể cải tạo được, nhưng dùng được” thì người ta dùng, giống như 1 nhân vật kịch kêu là “dùng thì dùng, nhưng tin thì không tin”. Dĩ nhiên không ai dám tin tôi, đến nỗi một cô giáo đạo diễn (đã mất) dạy tôi rất tin tôi, kết quả cô bị nhà trường kỷ luật …

SỰ THẬT

18.12.2017
clip_image002_thumb.jpg

Ai cũng muốn tìm thấy, và đạt đến, sự thật. Sự thật do đó vô cùng quan trọng và quý báu. Tuy vậy, có câu nói “Sự thật sẽ giải thoát bạn, nhưng trước khi đó nó sẽ làm bạn vô cùng khổ sở!”

Điểm Thất Lợi của sự Phổ Biến Khái Niệm Phi Tôn Giáo Phi Tín Ngưỡng

5.07.2017
clip_image002_thumb.jpg

đạo đức là một sản phẩm phát xuất từ quá trình tiến hóa tự nhiên trong các chủng loại; tôn giáo không phải là nền tảng của đạo đức. Sự kiện nầy dựa vào định luật tiến hóa tự nhiên của chủng loại, một kiến thức khoa học tự nhiên đã được kiểm chứng và xác nhận qua những quan sát và thử nghiệm lâu dài khởi xuất từ khi Charles Darwin đưa ra một lý thuyết mang cùng tên vào đầu thế kỷ 19

HỢP TÁC VỚI QUÂN MINH: NGƯỜI KINH LỘ (kỳ 3/3)

10.05.2017

Hội nghị Diên Hồng mang dấu ấn cơ cấu Kuriltai của người Mông Cổ, chủ nhân trung nguyên lúc bấy giờ. Hội nghị trưởng lão tương tự vẫn thấy ở Afghanistan ngày nay dưới danh xưng Loya Jirga. Riêng Đại Việt, nơi hệ thống hành chánh phát triển hơn trên địa bàn chật hẹp, vua có thể trao đổi với lãnh đạo các phủ lộ để nắm tình hình địa phương nhưng vẫn triệu họp phụ lão, điều đó chứng tỏ hệ thống chính quyền không chặt chịa bao trùm toàn vương quốc. Nhiều khu vực vẫn tự chủ ở các mức độ khác nhau nên vua chỉ có thể trao đổi với thủ lĩnh địa phương thông qua cuộc họp này.

HỢP TÁC VỚI QUÂN MINH: NGƯỜI KINH LỘ- kỳ 2/3

5.05.2017

Có thể nói ý thức về vương quốc Đại Việt tách biệt khỏi các triều đại phương Bắc vào thế kỷ XV không mạnh mẽ lắm tại châu thổ Nhĩ hà. Cảm nhận về giới hạn Nam-Bắc xuất hiện trong thơ Nguyễn Trung Ngạn hay Phạm Sư Mạnh đã phai mờ theo quyền lực Thăng Long. Điều này cho thấy ảnh hưởng của di dân Tống chạy trốn nhà Nguyên tác động tiêu cực như thế nào. Văn hóa thâm nhập từ trung nguyên khiến một bộ phận cư dân vùng đất nay là bắc bộ và duyên hải bắc trung bộ càng thêm thấm nhuần văn minh Hán, đặc biệt về giáo huấn Tống Nho. Họ là tác nhân của tiến bộ xã hội nhưng tâm thức dễ dao động giữa thế giới người nói tiếng Việt và thế giới người viết chữ Hán.

hợp tác với quân Minh: người kinh lộ (kỳ 1/3)

21.04.2017

hậu duệ Mạc Đăng Dung lại khuynh đảo một triều đại xuất thân từ Thanh Hóa. Lần này, họ Mạc không phục vụ ai mà tự lập làm hoàng đế. Tính chất “bắc hướng” của tộc Mạc thể hiện rõ ràng khi Đăng Dung trói mình quỳ lạy tướng Minh ở cửa ải đồng thời xác nhận chủ quyền Trung Hoa trên dải đất phên dậu, hành động tủi hổ chưa vị vua phương Nam nào đủ can đảm thực hiện.

THẮC MẮC VỀ PHỤC SINH

17.04.2017
Easter-picture-for-nnt-article_thumb.jpg

Ngay cả trong Công Giáo cũng có một số tín đồ xem sự kiện phục sinh là một huyền thoại có tính biểu trưng và có tác dụng nuôi dưỡng tâm linh; ý niệm phục sinh không phải là một sự kiện lịch sử nhưng chỉ là một thái độ tôn giáo. Những người theo khuynh hướng này bác bỏ luận điểm cho rằng Giê-su đã thật sự sống lại trong thể xác.

Nguyễn Phi Khanh- Nhà Nho Khoáng Dật, Sầu Muộn, và Lỡ Thời

7.04.2017

So với tâm thức Phật giáo của vua Nhân Tông đầu đời Trần, vốn xem mọi sinh linh có tính Phật như nhau, nên đã gả Huyền Trân cho Chế Mân để gầy dựng một liên minh phòng vệ trước đế quốc Mông Cổ quá hùng mạnh, nhận thức chính trị của tầng lớp biết chữ tại châu thổ sông Hồng cuối Trần đầu Hồ có bước lùi đáng kể. Chính nho gia góp phần tạo ngăn cách giữa Chiêm và Việt, làm suy yếu cả hai dân tộc, tự mình biến thành mồi ngon trước Đại Minh đang bước vào giai đoạn toàn thịnh.

Nguyễn Phi Khanh Nhà nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời (phần 3/4)

1.03.2017

Hay nhắc đến thiếu thốn và cố sức hài lòng với nó chứng tỏ Ứng Long sống trong ám ảnh giàu sang. Cái nhàn của Chu Văn An xuất phát từ tâm nguyện, cụ từ tạ mọi ân sủng của triều đình một cách quyết liệt cực đoan. Cái nhàn của Ứng Long mang màu sắc thời thượng, nó giống như vật trang sức thanh tao giúp các nhà nho bớt căng thẳng trên đường lập công danh.

Nguyễn Phi Khanh- Nhà nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời- phần 2/4

15.02.2017

Ứng Long có xu hướng trầm trọng hóa điều mình chịu đựng, ngoài thủ pháp văn chương, nó phản ánh tâm hồn quá nhạy cảm theo hướng tiêu cực. Hai câu đầu đưa chúng ta ngược về bài hành Lũng Tây nổi tiếng, khi Trần Đào (812 – 885) nhìn thấy đống xương bên sông Vô Định, di cốt lương nhân của nhiều phụ nữ xuân sắc, những người vẫn ngỡ chồng mình sẽ trở về.

Đầu Thai và Luân Hồi

8.02.2017
clip_image002_thumb.jpg

Trong “thần giao cách cảm”, kiến thức truyền phát qua không gian hầu như lập tức giữa hai cá nhân khác nhau. Trong “đầu thai”, kiến thức truyền phát qua không gian lẫn thời gian. Trên phương diện lý luận, giả thuyết “kiến thức truyền phát” không hề kém giá trị gì cả so với quan điểm “đầu thai” (cũng chỉ là một giả thuyết).

Nguyễn Phi Khanh- Nhà nho khoáng dật, sầu muộn và lỡ thời- phần 1/4

7.02.2017

Dưới triều Trần, Phi Khanh tên Ứng Long. Thời trẻ, Ứng Long là lại viên thuộc Tam quán Kiều tài, đồng thời dạy kèm con gái tướng quốc Trần Nguyên Đán tên Trần Thị Thái. Bà Thái sau trở thành vợ Ông.

Ông sinh hoạt tài tử từ thuở thanh niên, vụng về khiến học trò có bầu rồi bỏ trốn, phiền nhạc phụ tương lai phải chấp nhận cuộc tình sôi nổi. Theo sử cũ, vì xuất thân bình dân lấy vợ quý tộc nên dù đậu Tiến sĩ, Ứng Long bị Thượng hoàng Nghệ Tông ghét bỏ

Luật Nhân Quả

1.02.2017
red-domino_thumb.png

Thay vì dùng luật Nhân Quả mơ hồ để làm chuẩn mực cho cách hành sử hàng ngày thì tại sao chúng ta không cứ làm điều thiện chỉ vì chúng ta muốn làm điều thiện hay chỉ vì chúng ta cảm thấy vui sướng khi làm điều thiện? Tại sao chúng ta cần phải cân nhắc, lo nghĩ là mỗi việc chúng ta làm sẽ có nhân quả ra sao?

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) Đại thần, nho sĩ, nhà thiên văn kiêm đạo gia (phần 2/2)

30.01.2017
clip_image002_thumb.jpg

Trần Nguyên Đán là nhà nho chính thống. Hoạt động cùng tâm cảm của vị quan nho học thể hiện trong hầu hết các tác phẩm còn truyền. Chính ông cũng khẳng định lựa chọn của mình khi tự ý rời bỏ chức vụ ở đài Ngự sử : “Nho phong bất chấn hồi vô lực” (儒風不振回無力), Ông sẽ gửi mình chốn sông hồ nếu phong hóa đạo Nho không được chấn hưng. Nói cách khác, Ông chỉ thích làm quan trong môi trường nho thuật được tôn trọng.

Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) Đại thần, nho sĩ, nhà thiên văn kiêm đạo gia (phần 1/2)

23.01.2017

Chúng ta sẽ tìm hiểu nhiều khía cạnh trong tâm hồn Nguyên Đán qua từng bài thơ để lại. Dù rời rạc về chi tiết thực tế, nhưng một tinh thần điềm đạm, quan tâm tới dân chúng, bình tĩnh trước thế cuộc vẫn xuyên suốt trong các vần thơ. Qua đó, có thể hình dung lại giai đoạn xáo trộn, bi thương mà chính sử không phản ánh hết.

Một Phật Giáo Phi Tín Ngưỡng, Phi Tôn Giáo

20.01.2017
zpfile001_thumb.jpg

Theo Thích Ca, muốn diệt Khổ thì phải 1/ nhận biết những loại Khổ trên đời, rồi 2/ nhận biết nguyên nhân của các loại Khổ nầy, rồi 3/ nhận biết rằng có thể đoạn diệt được sự Khổ, và 4/ nhận biết cách thức để đoạn diệt sự Khổ.

KHÔNG PHÁ KHÔNG NGỪA

1.12.2016
Khong-Pha-Khong-Ngua_thumb.jpg

Một mặt con chiên bị hăm dọa rằng phá thai là một trọng tội dưới mắt Thiên Chúa và có thể bị trục xuất ra khỏi đạo lập tức …. Một mặt khác, con chiên được câu nhử bằng hứa hẹn “Nhưng đừng lo vì Giáo Hội, qua các linh mục, sẽ có thể xóa rửa tội lỗi đó cho nếu thật lòng tìm về với Chúa.”

KHÓI VƯƠNG VÀO MẮT

31.08.2016
Khi-Vng-Vo-Mt_thumb.jpg

Caitlin phổ biến và giảng dạy tang gia, nếu họ chọn lựa, cách thức tự chính họ chăm sóc, sửa soạn thi hài của người thân trước khi mai táng hay hỏa táng. Theo Caitlin, nghi thức nầy tạo cho gia đình một cơ hội tiển đưa người thân thương của họ một cách gần gũi, thân mật, đầy xúc cảm và do đó có ý nghĩa nhất.

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)