Bài đã đăng của Đỗ Quyên
Phùng Cung: thơ, văn, con người và thời cuộc
Bài tổng thuật này mong có một cái nhìn nhanh, vừa bao quát vừa cụ thể, về các sáng tác văn thơ của Phùng Cung, qua trích dẫn một số bài vở phần lớn từ các tác giả ở ngoài nước, tính đến tháng 1/2008. Nhân dịp lần đầu tiên có cuộc tọa đàm thơ Phùng Cung vào ngày 28/6/2012 tại Hà Nội…
trăm thi điệu (1)
Khi Thi sĩ đứng dậy
khỏi giường trì hoãn
hay mặt bàn mưu toan
Nhịp điệu bắt đầu vận động
trăm thi điệu (6)
Bài thơ của ngày tháng
Không phải câu chữ nào cũng mang âm thanh hõm
Không phải thơ nào cũng của thời gian
Khúc xuân tình
Những tán lá xuân cúi xuống
không tò mò
chỉ muốn biết có sự tham gia của mình hay không
Những tán lá xuân cúi xuống
đời sống thơ – 2
hoan hô
được tự do trăm phần trăm
một đêm nay thôi
từ trái tim khối óc
tứ chi cho chí bộ phận kín
làm thơ – 2
Tôi biết chất thơ và sự biên tập không dễ thuận hòa
thi tính hy hữu từ trời rơi xuống
còn việc biên tập nhiều khi là thiên lôi
Văn học Việt ở ngoài nước trong vài năm qua
Gần giống văn học trong nước, tính phân tán là điều dễ thấy nhất của văn chương Việt ngoài nước hiện nay. Nói theo ngôn ngữ hậu hiện đại là giải trung tâm. Về vấn đề địa văn hóa: Hoa Kỳ, về hình thức, tưởng như không còn là trung tâm “văn hóa đọc” của người Việt hải ngoại ….
thơ thời gian – (trích trường ca, chương III)
Mặt laptop trân trân chờ cái tát
Bàn tay thi nhân trước thời gian
Đồng hồ nhảy qua tay phải đếm phân ly cú pháp
Đầu đông Melbourne gió đêm lật ngửa các động từ
Nếu ở Vancouver đã là rất khác
vòng vo về trường-phái-nhóm thơ việt từ cảm xúc hậu hiện đại việt
Theo cung cách Hậu hiện đại, tiểu luận (theo thể loại tiểu truyện pha chất tiểu phẩm) này đề cập vô số tác giả và tác phẩm, sự kiện và quan niệm, vấn đề và chi tiết. Mà cái trò Hậu hiện đại lại tự mang trong mình nó tính đại hậu đậu. Xin nhận về các cao/tiên/hậu ý nơi quý vị để người viết sửa sai/chữa/sang. Đa/cảm (và sẽ có thể hậu) tạ!
lòng hải lý 8+9 (trích trường ca)
Chiếc xe trắng một vòng thành phố
trở lại hiếp chân tường
thỏa mãn nhà xe
ở từng hơi phả
Đức quốc tam thi khúc hồi ký
Cổng thành
tôi qua
tìm Vương-quốc-của-riêng-mình
(Vừa là vua vừa là cung nữ
Hoàng hậu: những kỷ niệm dần xa)
tân hình thức: ba bài thơ và các bình luận
mỹ rộng quá biết đâu
mà hỏi em đẹp thế
biết sao mà hỏi cũng
vì ta đã có bàn
chân đã có con tim
Tái ám ảnh về một bài thơ ám ảnh
Một sáng tác thơ đặc sắc đến rùng mình! Đọc bài trên phongdiep.net, tôi cũng bị “ám ảnh” theo người bình, và thấy nó ánh lên một thứ “thi pháp” khác lạ. Khác lạ, không chỉ với thơ phương Đông (điều quá rõ!) mà có lẽ cả trong thơ phương Tây.
ba mươi phút nữa, em về…
Đồng xu lẻ nào em cho vào khe hở của nhân gian
Mà nói những lời với anh qua cánh cửa núi sông
Cốc rượu này anh không dùng để tắm buồn như những ngày xưa dại
Những giọt cuối cùng có thể biết tìm đường về đáy chai
Đẻ sách – Chương 5: Độc giả ăn tác giả – Thư của độc giả Do Ngoc gửi tác giả Đẻ Sách
Tác giả này! Nói chung, khi thưởng thức tác phẩm văn học, độc giả chúng tôi không thể chỉ ra nhà văn này đang theo một mình một làn trên xa lộ tân hình thức hay còn lẽo đẽo đuổi bắt đom đóm hiện thực thần kỳ, cũng như không thể đong đếm kịch tác gia kia ấp úng trong dòng Beckett đã bao lâu.
thơ rời – 14 (trích trường ca)
Cô gái phơi phới bước lên xe
Một mùa xuân bên ngoài tràn vào
Những ông già bà cả đỏ mặt nhìn nhau
Bác tài tự soi mình trong gương
Đọc Quyên ở ngoài nước Đức
Cuốn tiểu thuyết đầu tay này thành công, như một hội tụ đẹp của vài tiêu chí chính trong nguyên tắc hiển nhiên là: Phi chất tiểu thuyết bất thành tiểu thuyết. ở Quyên, câu chuyện có cốt cách, lối dựng truyện chính tông, khe khắt mà vẫn tung hoành, thoải mái.
những bài thơ rời giữa các trường ca – 13
Trong thơ
em cởi hết mình
Kể cả những kỹ xảo cuối cùng của thi pháp
Trên giường
em kín vô cùng
những bài thơ rời giữa các trường ca – 11
em khác hẳn
hai chân không song hành
ra vô tận
mà giao nhau tại
ánh mắt của đời
những bài thơ rời giữa các trường ca – 5
Anh vẫn mải làm thơ
Chỉ kịp biết cặp mông nở
Mở ra cùng
Suốt chặng đường
trong túi xách cô gái dấu ô
và ghế xe buýt chật đông mông cô ép
Về một lối viết hiện thực huyền ảo Việt tính: Trường hợp Đỗ Ngọc Thạch
Đây là chủ đích của tác giả. Tôi bỗng nhìn ra ngay sự lạ lẫm của nó mà lâu nay mình trăn trở: Đó là về một thi pháp mang tên hiện thực huyền ảo Việt tính của nghệ thuật văn xuôi vốn được cưu mang trong văn hoá, văn học dân gian và hiện đại Việt, và được hiển lộ khoảng 20 năm nay với nhiều tác giả uy tín.
Về một dòng thơ cần giải thích giá trị: Trường hợp Tuyết Nga (Hay là THƠ TUYẾT NGA HAY, VÌ SAO?)
Tuyết Nga có thơ thu hút, bỏ lửng, mỗi lần đọc lại như cho ra một ấn tượng nghệ thuật mới. Một trong các bí kíp: tư duy thơ của chị, thật ra, không bằng các chi tiết thơ, hình tượng thơ – dù có độc đáo và phức điệu nhưng vẫn là – tuyến tính, trên mặt phẳng của tri thức, mà bằng một ngữ-pháp-thơ-phi-tuyến-tính.
Nhìn Nhã Thuyên, từ thơ văn xuôi
Nhã Thuyên hiện đang nỗ lực “bắn súng hai tay” – văn xuôi và thơ – trên khắp các “quân khu khói lửa” của văn học mạng Trong-Ngoài Việt Nam. Dễ nhận ra đó là một cây viết mang hồn vía của thi ca, dù tác giả hay các Ban biên tập có gọi tên sáng tác đó là truyện ngắn, truyện cực ngắn (truyện chớp), hay thơ…
Đẻ Sách – Theo Chân Những Người Tỵ Nạn – Chương 2
Trước và trong khi có đời sống siêu thực, nhà văn ăn tim kiêm nhà phỏng vấn cây rừng đã góp mặt trong nhiều sự kiện, tình tiết của cuốn sách mà độc giả đang theo dõi. Chúng ta hãy chân thành cám ơn ông, và nguyện cầu hương linh người quá cố tiêu diêu nơi cõi Phật.
Hạnh phúc và Bất hạnh, cái May và cái Rủi, sự Thành và sự Bại ở đời thực và đời ảo, nơi chữ nghĩa và cuộc sống, có khác chi hai nút Copy và Delete đang đặt cạnh nhau trên màn hình kia?
Theo Chân Những Người Tỵ Nạn – Phần 2
Theo các thày ở trường Đảng – nói với nhau ngoài lớp học mà bọn chị nghe lỏm được – thì chả có quốc gia nào trong 13 nước xã hội chủ nghĩa là con chính thức của chủ nghĩa Cộng sản. Vấn đề là ở chỗ chủ nghĩa Cộng sản không hề có con chính thức! Hoặc là nó giống cụ Ăng-ghen, không có vợ và chả có con. Hoặc nó giống ông Lê Nin, có vợ mà không có con. Hoặc nó giống Bác Hồ không vợ mà có con đồn thổi.
CV Thơ
– Lý lịch thơ tôi: Tốt, nhìn chung
Chưa hề bài thơ nào lãnh trát tòa phạt vạ bút, phạt tù, phạt tiền
(Bị vợ con, người thân kêu nhiều, nhưng đấy chuyện gia đình nội bộ
Cũng chưa hẳn, đấy liên đới vấn đề “nghệ thuật vị vợ con hay vị cái chi chi”
Đẻ sách – Theo Chân Những Người Tỵ Nạn – Phần 1
Từ đây nhà văn ăn tim – ông Thomas Stone – hầu như trở thành một người quan sát, không là người viết sách nữa. Ở chương này, ông hành nghề của mình, một nhà báo chuyên làm phỏng vấn.
Bình Luận Mới
Sống giữa xã hội như những điều William Saroyan tuyên ngôn, rất thú vị. Với điều...
Hay là “anh đang lừa dối tôi,mà sao tôi không biết?”
Hôm nay nhờ có phản hồi mới, mới nhớ ra cái comment này của bản thân tôi từ hồi nào. Chỉ có một câu nói thêm “tôi đang lừa dối anh, mà sao anh không biết”.
Tác giả đã viết quá châm biếm sâu sắc,mong có thêm nhiều truyện ngắn như thế trên Da Màu
Là độc giả của Da Màu lâu ngày, thật thú vị lại được nghe những bài nhạc hay chuyển sang tiếng Việt. Cám ơn Kẻ Jazz cùng Da Màu đã đem âm...
Ga xép, vở kịch hay, đặc biệt Nét đặc biệt thứ nhất là cái không khí hòa huỡn. Ai muốn...
Không bình luận gì cả. Chỉ trích một đoạn từ báo ‘Tuổi Trẻ’ (13/05/2007):...
Người Do Thái thấu hiểu nỗi đau khủng khiếp của chính dân tộc họ, người Nhật thấy rõ sự mất mát đau thương ngay trên đất nước họ… nên ngày nay dân...
Chừng nào thì người Việt có được trở lại các ban kịch (ca,...
Trong khi tôi đồng ý với rất nhiều điều Black Raccoon nói ở trên, nhất là về thói ưa...
Khó mà có nghệ thuật kịch trong một xã hội như VN hiện nay. Thứ nhất, bởi đặc tính...
Không...
Xin cám ơn Black Racoon đã nêu quan điểm của mình về kịch.
Thoại kịch VN Ấy là dưới thời VNCH trước 1975. Có thể nói thoại kịch thời này chia làm hai...
Kịch VN Kịch là thể loại trình diễn, kịch phải được xem, nếu chỉ được nghe trên radio thì cái hay...