Trang chính » Tác giả

Bài đã đăng của Nguyễn Duy Chính

Sắc Thư và Văn Tế Bá Đa Lộc

23.07.2022
220px-Pigneau_de_Behaine_portrait_thumb.jpg

Liên quan trực tiếp đến việc Bá Đa Lộc qua đời còn thấy một số văn bản đầu tay (primary sources) từ chính triều đình chúa Nguyễn, đó là một sắc thư phong tặng ông tước Quận Công và một tên thuỵ Trung Ý, một văn bia đặt tại mộ và hai bài văn tế bằng chữ nôm của chính chúa Nguyễn Phúc Ánh và của Đông cung Cảnh.

Thanh Việt Nghị Hòa- Chương VI: Tiễn Khách- Chương VII: Thành Quả Bang Giao

28.08.2015
clip_image002_thumb.jpg

Dưới con mắt của nho gia, thời gian này là lúc miền bắc nước ta lên cao đến tột đỉnh – quốc thể tăng trọng – như đã tự hào và từ một mảnh đất nơi góc biển nóng nực, xa xôi nay đã đứng vào vương hội, bắc cầu cho những liên minh mà tâm điểm là Trung Hoa. Tuy nhiên khi nhìn ở một qui mô lớn hơn, giai đoạn nặng phần thù tạc, lễ nghi này cũng tách Bắc Hà ra khỏi mẫu số chung đang năng động và biến đổi từng ngày.

THANH VIỆT NGHỊ HÒA- CHƯƠNG V :TÁI LẬP BANG GIAO

20.08.2015
clip_image002_thumb.jpg

Việc vua Quang Trung gửi ngay phái bộ Nguyễn Hoành Khuông sang kinh đô là một biến cố lớn, đánh dấu việc công nhận nhà Tây Sơn đã hoàn tất. Vua Càn Long nhiều lần gửi thư hoả tốc về hành trình và đã nặng lời khiển trách Tôn Vĩnh Thanh vì viên tuần phủ Quảng Tây đã theo đúng thủ tục chờ cho triều đình chấp thuận mới đưa phái bộ lên kinh đô.

Thanh Việt Nghị Hòa- Chương IV: Đại Lễ Phong Vương (tiếp theo): Phái Đoàn Thành Lâm/Phân Phối và Điều Động Nhân Sự/ Nghi Lễ của Nhà Tây Sơn/ Nghi Lễ Sắc Phong/ Tiễn Khách

13.08.2015
clip_image002_thumb.jpg

Vì đây là tài liệu duy nhất ghi lại buổi lễ trọng đại này nên chúng ta muốn biết tường tận hơn thì phải tham khảo một số điển lệ khác. Tuy nhiên, theo những tường thuật ngắn ngủi này, vua Quang Trung không đi ra khỏi hoàng thành để đón long đình như qui định trong điển lệ nhà Thanh mà chỉ chờ ở nội điện, tránh được những nghi lễ có thể làm thương tổn đến quốc thể.

THANH VIỆT NGHỊ HÒA- CHƯƠNG IV: ĐẠI LỄ PHONG VƯƠNG

6.08.2015
clip_image001_thumb.png

Để giải thích việc công nhận một dòng họ mới ở An Nam, [và cũng để khỏa lấp cái nhục bại trận] vua Càn Long nêu cao cái tài “thắng mà không cần dụng binh”, qui phục ngoại phiên bằng đường lối nhân trị nên đã khoản đãi trọng thể phái đoàn Tây Sơn ở Nhiệt Hà và sức cho các tỉnh trên đường đi về tiếp đón nồng hậu [tương đương như khi phái đoàn Miến Điện sang thần phục]. Chính sự huê dạng của hoàng đế đã ít nhiều làm kế hoạch khống chế An Nam của Phúc Khang An bị lỡ bước

THANH VIỆT NGHỊ HÒA- TIẾN TRÌNH NHÀ THANH CÔNG NHẬN TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN- CHƯƠNG III: PHÁI BỘ NGUYỄN QUANG HIỂN

30.07.2015
clip_image002_thumb.jpg

Tài liệu nước ta không đánh giá đúng mức chuyến công du của Nguyễn Quang Hiển, còn sử nhà Thanh thì cho rằng chỉ là thái độ khiếp sợ của triều đình Tây Sơn.
Sử Việt …

THANH VIỆT NGHỊ HÒA – CHƯƠNG II: CÔNG NHẬN TÂY SƠN

23.07.2015
Nguyen-Hue_thumb.jpg

Ngô Thì Nhậm thay mặt vua Quang Trung đã trả lời rất đanh thép về lịch sử và nguyên do [từ chối] việc cống người vàng nên Phúc Khang An đã bí mật đề nghị một biện pháp trung gian là cử người thay mặt vua sang Trung Hoa. Vua Quang Trung thuận theo ý đó và thông báo rằng sẽ đưa một nhân vật tuy thay mặt nhưng cũng như chính mình ….

THANH VIỆT NGHỊ HÒA- TIẾN TRÌNH NHÀ THANH CÔNG NHẬN TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG- Chương I: Từ Căng Thẳng Đến Hòa Hoãn- PHẦN 2: ĐÀM PHÁN SƠ KHỞI

17.07.2015
clip_image002_thumb.jpg

Về phía Trung Hoa, các quan lại địa phương cũng biết rằng mục tiêu của những trao đổi này không phải để xem ai đúng ai sai mà làm thế nào cho quan điểm hai bên có thể dung hoà, đấu dịu để không xúc phạm đến sự tự tôn của vua Thanh. Việc tranh cãi và lý luận đó kéo dài khá lâu đúng như Vũ Huy Tấn đã phải than là ông lên xuống gõ cửa Nam Quan đến bảy lần thì việc mới xong.

THANH VIỆT NGHỊ HÒA- TIẾN TRÌNH NHÀ THANH CÔNG NHẬN TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG- Chương I: Từ Căng Thẳng đến Hòa Hoãn- phần 1:TRƯỚC KHI ĐÀM PHÁN

16.07.2015
clip_image002_thumb.jpg

Ngày 24 tháng Giêng năm Kỷ Dậu [Càn Long 54], nhận được tin bại trận, vua Càn Long lập tức giáng chỉ điều động Phúc Khang An từ Mân-Triết (Phúc Kiến) sang làm tổng đốc Lưỡng Quảng thay Tôn Sĩ Nghị. Tuy nhiên chính Thanh triều cũng e ngại nếu An Nam phản ứng giống như Miến Điện – không chịu thần phục, giam cầm tù binh và tấn công biên giới – thì sẽ trở thành một vấn đề lớn.

THANH VIỆT NGHỊ HÒA TIẾN TRÌNH NHÀ THANH CÔNG NHẬN TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG – phần mở đầu

15.07.2015

Trung Hoa dưới triều Thanh Càn Long là một quốc gia lớn, có kỷ cương lề lối nên nhất nhất đều theo qui định trong điển lệ, vừa là khung hình luật pháp để nương theo, vừa là thứ tự làm mẫu mực cho đời sau tuân thủ.

Trên hình thức, nhà Thanh cố tình phô trương “sức mạnh nước lớn” để chứng tỏ với dân chúng, với lân bang rằng An Nam đã thần phục trong “một cuộc chiến mà không cần động binh”. Sức mạnh bề ngoài có tính “phùng xoè” được thi triển rất lớp lang, bài bản nhưng bên trong có thể ngược lại với những gì người ta nhìn thấy.

Lê Quýnh (phần 5)

11.04.2014
clip_image002.jpg

Riêng với Lê Quýnh, thái độ chính trị của ông đúng hay sai còn tùy vào nhận định và quan điểm của từng người. Tuy nhiên, dù ở phía nào, đã là người Việt Nam chúng ta không thể không cảm phục ông về sự bất khuất nhất định không chịu cắt tóc, đổi áo theo người Thanh…

Lê Quýnh – phần 4

4.04.2014
clip_image002_thumb.jpg

Ðến năm Giáp Tí (Gia Long thứ 3, 1804) khi nhà Tây Sơn đã diệt vong, được sự đồng ý của nhà Nguyễn, Thanh triều mới cho các vong thần mang quan tài vua Lê, thái hậu và nguyên tử (con trai vua Lê chết ở bên Tàu) trở về nước. Quốc Sử Di Biên chép rằng:

… Tháng Tám [năm Giáp Tí] Trường Phái Hầu của nhà Lê cũ Doãn Hựu [黎允佑][2] đem hài cốt vua Lê từ nước Thanh trở về. Khi trước, vua tôi họ Lê ở bên nước Thanh từ năm Tân Hợi [1791] thì đã thất tán chỉ còn vài chục người.

Lê Quýnh (phần 3)

28.03.2014
clip_image002_thumb.jpg

Thấy việc chia họ ra để dụ dỗ không đi đến đâu nên nhà Thanh lại sai giam ở ngục phía bắc, bốn người ở chung một nơi. Xét theo tình hình, thời điểm này lễ Bát Tuần Khánh Thọ đã hoàn tất, phái đoàn Quang Trung đã rời khỏi kinh đô và một số người trong nhóm tòng vong tình nguyện trở về…

Lê Quýnh (Phần 2)

20.03.2014
clip_image002_thumb.jpg

Thực tế, những biến chuyển trong cách giải thích chính sách của nhà Thanh mới chính là nguyên nhân khiến nhóm nhà Lê bị tống giam hay đày đi Tân Cương, Nhiệt Hà. Bám víu sau cùng của họ là gặp vua Lê để cùng nhau mưu đồ khôi phục thì cũng tan ra mây khói…

Lê Quýnh

14.03.2014
clip_image002_thumb.jpg

Trong số người lưu lạc nơi đất khách, có những người tuy không tự nguyện lưu vong nhưng ở trong thế không quay trở về được, cũng có những người bị người Thanh đánh lừa vời qua rồi cưỡng bách bắt ở lại, tiêu biểu là bọn Lê Quýnh.

Xứ Người Mù

12.10.2006

H. G. Wells, một văn sĩ nổi tiếng chuyên về truyện giả tưởng, có viết một truyện rút từ cổ tích xứ Peru nhan đề là The Country of the …

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)