Bài thuộc thể loại: Các Số Da Màu định kỳ
những tế bào thành dạng lỏng
những tế bào thành dạng lỏng
tôi lại thèm khát một thể hơi
vuột thoát khỏi thân thể mình
là một tâm hồn
không còn gì để che đậy
là một khoảnh khắc
không còn gì để mất
1 & 2
Hắn gom sách đồ ngủ để lại cho tôi hai trăm đồng rồi
hẹn tôi thứ sáu tuần này sẽ gặp lại sau khi về nhà bố mẹ
hắn định cho tôi đối diện với cái vỏ quần áo qua tấm gương nhỏ mùi xà phòng tắm
người anh em, hãy thận trọng / beware, soul brother
nhưng người anh em, hãy thận trọng
với âm thanh dụ hồn siêu thoát
trên ngọn gió thiên ca
But beware soul brother
of the lure of ascension day
the day of soporific levitation
on high winds of skysong
Trò chơi của người chưa lớn (*)
Tôi vào quê hương mang theo quà tặng
Carbin, thompson, garan, tiểu liên
Dành phát cho nhau mỗi thằng một đứa
Dành phát cho nhau mỗi đứa một thằng
Nghĩ Trong Một Xã Hội Tan Rã (#30)
Tất cả các quan niệm trên, tuy dị biệt rất nhiều, nhưng đều cùng chung nhau một căn bản là tất cả đều cho rằng NGƯỜI VIỆT CÒN ĐỦ QUYỀN TỰ QUYẾT. Muốn chiến thắng bè-lũ-tay-sai-Nga-Tầu hay bè-lũ-đế-quốc-Mỹ-và-tay-sai, hay muốn hòa bình liên hiệp hay hòa bình với bất cứ giá nào, là hoàn toàn do ý muốn của chính người Việt.
Thư của loài chim báo bão
Chúng tôi hú lên – giọng hú của màu vàng tang tóc
Chúng tôi thổ huyết tươi từng ngôi sao đỏ chói
Chúng tôi bay lên . . . bay lên
trên những cột cờ gươm giáo
trên những giấc mơ của một thời súng đạn
chiến tranh . . . chiến tranh và cả những nỗi buồn
Những luống hoa cải vàng
Tôi nhìn chàng, nhưng chốc lát hình như trước tôi là một người khác tôi không nhận diện được, hình như tất cả thuộc về một vũ trụ nhỏ bé này cũng ví như tôi đang ở trung tâm điểm một vùng ánh sáng và hơi ấm, khi tôi ra xa hơn thì càng lạnh và càng tối tăm…
Địa ngục phẳng
Ngạ quỉ phẳng phiu hơn những con cá đuối
lướt trên những cánh đồng chết lạnh,
tiếng quát tháo không dội âm khi chúng chạy
dọc những lằn biên lửa và những lằn biên băng,
dọc những tuyến đường sẵn kẻ trong địa ngục.
Hình Bóng
Tôi bước rón rén trên mặt sàn gỗ. Ở nhà dưới tiếng dấp nước bỗng ngưng bặt. Tôi linh cảm từ dưới nhà có đôi mắt nhìn lên. Khe khẽ tôi nằm bò xuống sàn, dán mắt vào khe ván. Qua một kẽ hở rất nhỏ tôi bắt gặp đôi mắt chị Dự ngước nhìn lên trần nhà. Đôi mắt to của chị. Đôi mắt ánh lên tia sợ hãi.
Cho mai sau
Không phải bây giờ là lúc a dua
Tiếng vỗ tay chỉ dành cho nghi thức
Những câu thơ tiềm tàng nội lực
Tự biết mình sẽ đứng ở đâu
Mỹ Lợi!
Thiên hạ lôi tù về cải tạo
Đất già, sức trẻ ai cao cơ!
Mới trổ vài chiêu tay dộp rát
Đất bốn nghìn năm quả gan lì
Bao nhiêu lưỡi cuốc, lăn méo, mẻ
Lưỡi ta, may quá, chưa hề chi!
Long lanh xanh những hạt mưa
nghe gió cũ rối bời trên từng ngọn tóc
nghe va vấp cọng cỏ lưng đồi dốc
lá mía bay những dấu hỏi cong oằn
bầu vú nhọn những ngày thất lạc
Đất Nào Văn Nấy
Tuy cuộc xung đột vừa qua là ác liệt nhất trong lịch sử Việt Nam, tình trạng chia đôi tương đối ngắn hạn, ở một lằn ranh “nhân tạo” như vĩ tuyến 17, khó ảnh hưởng đến những nề nếp sinh hoạt từ lâu định hình. Mặt khác, việc hai triệu người sống ở phía bắc sông Bến Hải di cư vào phía nam năm 1954 không khỏi làm văn hóa phía ấy biến chuyển lớn.
Vòng lao lý triết học
Kỳ thủy
của trái đất có phải là Nhật Nguyệt
bế ẵm hôn hít con người
vì con người hỗn độn trong một thứ
tồn sinh máu thịt
thức ăn của người
Đến bây giờ tôi mới hiểu rằng không chỉ có quan niệm hay tư duy mới có thể chia rẽ con người mà thói quen ăn uống cũng có thể chia rẽ chúng ta thành những cụm nhỏ: KẺ ĂN CỎ, NGƯỜI ĂN CÁM, KẺ ĂN LÁ CÂY, NGƯỜI ĂN ÁNH SÁNG, KẺ ĂN BÙN, NGƯỜI ĂN ĐẤT, KẺ ĂN HƠI TIỀN, NGƯỜI ĂN HƯƠNG HOA…
Nửa ngày
Bóng tối dọn bãi cho bọn côn trùng kẻ sơn lên đường trời dán trong đôi kính mát tôi vừa tháo xuống: em đưa bàn tay lên che nắng. Lời em chẻ ngõ ong bay, “giờ phút cuối ngày, em muốn ngắm anh qua năm chỉ màn thưa.
Nói với mấy ổng đừng giết ba
Lão bám vào niềm hy vọng ấy với cả tấm lòng. Vì vậy mà lão không thể nào hình dung ra được lão lại có thể chết như thế này, hoàn toàn bất ngờ, trong khoảnh khắc này của đời người, sau khi đã vùng vẫy tuyệt vọng để lẩn tránh Tử thần, sau khi đã tiêu phí những năm tháng đẹp nhất đời mình để chạy trốn hết nơi này đến nơi khác,
“!”
As the universal language-for now-English represents to these students the rest of the world. English is the world. These students also know that Vietnam, as it exists, is not of this world. To cling even to a false English is to insist on another reality.
Là một ngôn ngữ toàn cầu, trong thời điểm hiện tại, đối với các học sinh này, tiếng Anh đại diện cho thế giới. Họ cũng biết Việt Nam, trong thời điểm này, không nằm trong thế giới. Bám víu vào thứ tiếng Anh giả mạo cũng là cách khẳng quyết một thực tại khác.
Hai bài thơ của Daniil Kharms
Vì vậy, thay vì viết về Pushkin, tôi thà viết về Gogol.
Tuy vậy, Gogol quá vĩ đại nên không ai có thể viết gì về hắn cả, nên rốt cuộc tôi lại phải viết về Pushkin.
Sunday Menu
My view is that to love food doesn’t mean carving minutiae on useless tomatoes, nor does it mean stuffing tiny bean sprouts with meat, and as for Mother’s culinary art, it’s nothing but pure violence. Destruction. To love food is a far cry from worshipping protein. Very different from giving it exaggerated names. To love food demands a great deal of genuine gentleness from both sides.
Hoa lửa
đóa tình hân hoan nở
tung hết vẻ mỹ miều
khoe vạn mầu xanh đỏ
rồi cũng ngay phút đó
biến mất vào đêm đen
chìm sâu vào ngực nhỏ
Chùm thơ đợi chờ/Poems of Waiting
Vào ngày sinh nhật thứ 100 của mình,
Bà lão ao ước có được một cái va li
Nhưng đàn cháu lại biếu bà một cái chăn ấm
Where would an old woman like her travel?
Chùm thơ Lê Vĩnh Tài (#30)
như thể họ muốn bịt lại
cái lỗ thủng mà thơ tìm mọi cách trồi lên
họ cũng chẳng phải một nhà biên tập
mộng mị ân cần chữ nghĩa
họ phất những lá cờ trắng
trên những cái tên
THIỆP MỜI, TIẾP TÂN CẢM TẠ (ÐỘC GIẢ.) ÐỒNG HƯƠNG*
Cảm tạ (độc giả.) đồng hương tại quán
(Con rùa ở hà nội quán con cầy
Tại sài gòn là tốt nhất.) vào thời
Ðiểm mà qúy vị có chút tiền (thời
Giờ rảnh.) dư không biết làm gì thì
Cánh phượng hoàng văn học xứ Quảng đã ra đi…

Sinh thời, mỗi người có một cách nhìn khác nhau về ông: nhà văn, học giả, người làm báo, người thầy… Với tôi, ông chính hiệu là một người Quảng Nam tinh tế, đa tài, đa tật, đa mang… và trải chịu những trang đời bi kịch chẳng kém gì những trang sách ông đã viết ra… (Hồi ký về nhà văn Nguyễn Văn Xuân)
Cạnh Sườn Đế Quốc
Naipaul không nhìn nhận Trinidad–nơi sinh quán của mình–như một môi trường trí thức, và ông cũng không tìm được khuây khỏa từ văn minh tôn giáo Hindu là nguồn gốc chính của ông. Naipaul coi nền văn minh Hindu, và những nền văn minh cổ của Á Châu như những môi trường “quá sắc sảo,” “quá thành đạt,” “quá tao nhã,” “quá bền vững,” “quá nghi thức” để cho người nghệ sĩ có cơ hội chất vấn hay phát minh lại. Ngược lại, Naipaul chỉ nhìn nhận văn chương trong tiếng Anh như một cứu cánh thực sự cho nhà văn hiện đại, vì theo ông, môi trường này chính là xúc tác cho “hành trình theo đuổi hạnh phúc”—một hành trình nhu nhuyễn, phổ quát cho tất cả những quốc gia trên hoàn cầu.
Giới thiệu tập thơ Một Thời Để Nhớ

Giới thiệu Một Thời Để Nhớ, tuyển tập thơ 10 tác giả Canada:
Đỗ Duy Minh, Vân Hải, Nguyễn Ước,
Nguyễn Đức Tùng, Hà Chính Bình,
Trần Triệu Phú, Lê Hồng Sơn,
Đỗ Quyên, Ông Thế Hùng, Việt Phong
Bình Luận mới