(Trích Trước Khi Thơ Qua Đời)
Mẹ nuôi ông tổ dòng nội ngoài bắc.
Mẹ nuôi ông tổ dòng ngoại trong Nam.
Trịnh Nguyễn phân tranh, họ hàng thù oán.
Mẹ nuôi ông nội ở Sài Gòn.
Mẹ nuôi ông ngoại ở Hà Nội.
Chiến tranh nam bắc, nội ngoại giết nhau.
Mẹ nuôi anh tư ở lại.
Mẹ nuôi anh hai lưu vong.
Anh em hại nhau không màng huyết thống.
Mẹ có nuôi đứa nào chống Trung Quốc xâm lăng?
Mẹ bệnh nặng. Con trong nhà chạy chữa thuốc thang. Con bên ngoài gửi tiền tiếp tế.
Để bệnh quá lâu không điều trị. Bệnh ngấm vào xương tủy, dễ gì lành một sớm một chiều.
Để lâu hơn nữa sẽ trở thành tê liệt.
Mẹ sợ mất bất ngờ, viết thư trăn trối đàn con. “Dẫu mẹ qua đời, đừng bán ngôi nhà cha truyền con nối, đừng để người lạ chiếm đoạt của từ đường.” Lá thư đào lỗ chôn trước cửa nhà.
Mẹ nuôi 50 con trên núi.
Mẹ nuôi 50 con dưới biển.
100 con đánh nhau.
Chết chỉ còn 30 đứa.
Có đứa nào chống Trung Quốc xâm lăng?
Mẹ nuôi 15 con bên này.
Mẹ nuôi 15 con bên kia.
30 con đánh nhau.
Chết chỉ còn 10 đứa.
10 đứa giết nhau.
Còn đứa nào chống Trung Quốc xâm lăng?
.
bài đã đăng của Ngu Yên
- Ngu Yên: Tuyển Tập Thơ Thế Giới (cuốn 1) - 12.05.2022
- Ngu Yên: Chìm Trong Biển Chết Trôi Tim Người - 15.11.2021
- Đôikhibấtchợt – tập thơ Ngu Yên - 15.11.2021
- Sổ Tay Kịch Đương Đại. Thể Loại Nhà Hát Tân Thời. - 27.12.2019
- 7. Sổ Tay: Kịch Mới- Tôi Xem Kịch Mới: Ai Là Thủ Phạm - 26.12.2019
- Ngu Yên - ‘Ý Thức Sáng Tác Thơ: Sáng Tạo và Tái Tạo’ - 09.11.2019
- Rảo Bước Quanh Sân Khấu Kịch Tây Phương - 08.11.2019
- Thở khói ♦ Bóng trăng - 29.08.2019
- Ba đại thi sĩ về thăm quê nhà - 13.08.2019
- Trải Nghiệm Học Thuật: Thơ Chuyển Đổi Hiện Thực (Transrealism) - 26.06.2019
- Trải Nghiệm Học Thuật: Thơ (Tính) Lưỡng Cực - 07.06.2019
- Hai bài thơ mô hình - 23.05.2019
- Trải Nghiệm Học Thuật: Thơ (Tính) Củ Hành - 08.05.2019
- Đầu Lâu Cười Đời Nửa Miệng - 04.04.2019
- Quan Sát Thơ Thế Kỷ: “As For Poets” (“Nói Về Thi Sĩ”) của Gary Snyder - 28.03.2019
- Quan Sát Thơ Thế Kỷ - Cáo Trạng Số 0 10 / 04 - 21.03.2019
- Trung Họa Sợ - 21.03.2019
- Đồng Chí Giống Phù Đổng Thiên Vương - 14.03.2019
- Mài Răng - 07.03.2019
- Đừng Nhổ Nước Miếng Vào Nồi Lẩu - 14.02.2019
- Cách Mạng Thi Ca Thế Giới - 09.02.2019
- Lý Thuyết Sáng Tác Siêu Nhận Thức - 13.12.2018
- Lý Thuyết Sáng Tác Sơ Thảo - 29.11.2018
- “Đôikhibấtchợt” - 20.11.2018
- Trao Đổi Văn Học: Trước Mặt Và Sau Lưng Bài Thơ Con Dê Là Ẩn Dụ - 01.11.2018
- Ngu Yên Đọc Jane Miller: “Whether The Goat Is a Metaphor?” (“Phải Chăng Con Dê Là Ẩn Dụ?”) - 03.10.2018
- Ngu Yên Đọc “Giả Thiết Về Cánh Tay Phải Của Chúa Giê-Su” - 11.09.2018
- Wislawa Szymborska: Sự Kinh Ngạc Trong Thơ Hiện Đại - 12.01.2017
- thôi thúc hoặc chọn lựa? lần đầu trở thành đàn ông - 14.11.2016
- Thời Hậu Bùng Nổ và Thế Kỷ 21 - 18.07.2016
- Tác Giả và Tác Phẩm trong Thời Đổi Mới - 15.07.2016
- Thơ Từ Modernismo đến Hiện Đại - 11.07.2016
- Tiểu Thuyết và Truyện Ngắn Thời Kỳ Bùng Nổ. - 06.07.2016
- Thi Ca Châu Mỹ Latin: Tân Cổ Điển, Lãng Mạn, và Modernismo - 05.07.2016
- Văn Xuôi Châu Mỹ Latin: Thời Tiền Bùng Nổ - 04.07.2016
- Dịch Thuật và Tương Đương - 13.05.2016
- Hóa Ảo Hiện Thực Với Julio Cortázar - Kỳ 1 - 29.02.2016
- Ernest Hemingway Chờ Người Mất Ngủ Đi Ăn Khuya - 15.02.2016
- Nghiêm. Nhắm Mắt. - 13.10.2015
- Wislawa Szymborska: "Tôi Không Biết" - 27.08.2015
- Tình tang tích tịch tình tang. Thạch Sanh, sao lại giống chàng Lý Thông? - 17.06.2015
- Đã Thì Không Thể Sẽ ♦ Mở Mắt Làm Gì, Đôi Khi Cần Thiết Trốn - 07.05.2015
- Tưởng Tượng + Thực Tế = 2+200=1000000 + < - 27.04.2015
- Đợi và Chờ… ♦ Hy Vọng và Thất Vọng… - 09.04.2015
- Sáng Tạo, Sao Nằm Nơi… ♦ Di Sản Đầu Lâu - 09.03.2015
- Tiệc Tất Niên Tổng Kết Văn Chương Năm 2014 - 11.02.2015
- Bí Mật Tình Yêu Không Có Trong Thơ Tình - 04.02.2015
- Je Suis Charlie. Nous Sommes Charlie. - 15.01.2015
- Dã Tràng Ở Nơi nào? Có Ai Thấy Ngọc Vạn Ngôn? - 22.12.2014
- Tiếng Kèn Vang Lộng Khúc Nhạc 2603 - 01.12.2014
- Bệnh Quấy Nhiễu ♦ Chia Nhau Văn Tài, Làm Gì Có - 14.11.2014
- Mở cửa đi ra, không cần đóng, người ở lại sẽ khóa - 05.11.2014
- Thể Thơ Mở Rộng - 22.10.2014
- Cây Đậu Tương Tư ♦ Linh Xác - 17.10.2014
- Đại Đế và Người Xuôi Sông - 18.09.2014
- Nghệ thuật sửa thơ của Linda Pastan - 05.09.2014
- Cuội với trăng: Nói dối về sự thật đã dối - 07.08.2014
- Sáng - 30.07.2014
- Câu chuyện của ai bệnh nặng nhưng không bao giờ chết - 22.05.2014
- Ca sĩ, hãy hát thật hay. Quên đi chuyện bên ngoài cửa sổ. - 14.04.2014
- Tra Cứu Thơ Theo Sách Đã Mất - 12.03.2014
- Nó Cân Càng Ngày Càng Nặng - 24.02.2014
- ? & ? - 18.02.2014
- Vụ án San Francisco tháng 1 năm 2014 - 17.02.2014
- 30 Tết - 10.02.2014
- Hồn Chữ: Thơ Trừu Tượng – Abstract Poetry - 31.01.2014
- Ái Tình và Con Chó - 23.01.2014
- Nghệ Thuật Mượn Tiền ♦ Luật Trả Tiền - 14.01.2014
- Tập thơ ‘Thỡ’ của Ngu Yên - 03.01.2014
- Mượn Tiền Nhớ Trả - 02.01.2014
- Già Nô-En Giả - 30.12.2013
- Thử - 26.12.2013
- Làm gì bây giờ, José? - 20.12.2013
- Ngữ Quyền - 19.12.2013
- Quảng Cáo Định Mệnh - 04.12.2013
- Đọc Thơ - 07.11.2013
- Thỡ - 09.10.2013
- Ngày 13 tháng 7 năm 2013 - 25.09.2013
- Sipho Sepamla: Kỹ thuật nhấn trong Thơ Đấu Tranh - 11.09.2013
- Ngày 3 tháng 7 năm 2013 - 03.09.2013
- Federico Garcia Lorca: Cơ Cấu và Tác Phẩm - 05.07.2013
- Ngày 23 tháng 5 năm 2013 - 02.07.2013
- Ngày 25 tháng 4 năm 2013 - 29.05.2013
- Độc Vận - 13.05.2013
- Federico Garcia Lorca: Ngữ Lực và Tác Phẩm (Phần 2) - 17.04.2013
- Federico Garcia Lorca: Ngữ Lực và Tác Phẩm (Phần 1) - 16.04.2013
- Ngày 2 tháng 4 năm 2013 - 16.04.2013
- 4 Đoạn San Pedro, Belize - 22.01.2013
- Ngày 17 tháng 7 năm 2012 - 26.12.2012
- Nốt: Đọc Cảm Tác, thơ Đỗ Phủ - 21.12.2012
- Đẹp Và Làm Đẹp - 12.12.2012
- Ngày 21 tháng 11 năm 2012 - 29.11.2012
- Ngày... tháng ... năm 2012 - 27.11.2012
- Bài Thơ Thường, Thấm, Thấu (phần 2) - 20.11.2012
- Bài Thơ Thường, Thấm, Thấu (phần 1) - 19.11.2012
- Hiểu và Cảm, Thấm và Thấu (Phần 2) - 01.11.2012
- Hiểu và Cảm, Thấm và Thấu (Phần 1) - 30.10.2012
- Yêu em câm lặng - 12.10.2012
- Hoài Nghi và Thám Hiểu Nghệ Thuật - 09.10.2012
- Tango in Nursing Home - 09.10.2012
Chào hai anh,
một ông lèm bèm vàng vọt thu
một ông lải nhải đỏ căm thù
gặp nhau toe toét ai giải phóng
rồi ủa sao mình cứ trong tù
(trích trường thi không biết chừng nào xong)
Chuyện dài nhân dân tự vệ chỉ có thế. Nếu chỉ cần có 4 câu thì chẳng thấy “đại tự sự,” gờ ran rì xít ta tê gì cho lắm. Pê tít moọt rì xít tê tự sướng? Nhà văn làm nhiệm vụ cóp nhặt, đính chính bọn sử gia đểu. Nhà thơ làm biểu tượng một thứ linh hồn tự do huyền ảo gì đó – nên ai cũng muốn làm nhà thơ, nhất là các thủ trưởng, bí thư?
Lâu lâu lại ra vài cuốn “đại hề” hay “đại hèn” gì đó, hợp khẩu khí truyện Tàu, phim bộ. Lại đại-lãng-nhách “sao tanh bành te tua thế mà chẳng (chưa?) có tác phẩm lớn?” Bờ la, bờ la, bờ la…
Chủ yếu tình hình nằm giữa đại ù, đại lười và đại chai pin, tuy nhiên những người bi quan – bọn này thật phản động – cho rằng cả ba luôn cho nó khỏe.
Theo tôi, đây là một bài thơ đáng đọc nhất từ nhiều năm qua. Thi sĩ Ngu Yên một cách gián tiếp đã nêu lại một tiêu chí cần có của nghệ thuật thi ca là TỨ THƠ. Bài này cũng nhắc khéo những ai từng theo học thuyết Hậu Hiện Đại của Lyotard – nhà triết học đã tuyên bố về Cái Chết của các Đại Tự Sự ( la mort des grands récits) – rằng khi nào còn Lịch Sử thì các tự sự (narrative) vẫn bám theo ý thức phán đoán của con người. Vì Tự Sự nôm na là một truyện kể có đầu có đuôi ,từơng trình lại một trải nghiệm cộng đồng dần dà được thời gian soi chiếu và minh giải. Đối với độc giả VN, bài thơ này đã làm tròn chức năng cốt yếu của văn học – nâng ngôn từ bình dị lên thành Tư Tưởng.
Chân Phương