Bài thuộc thể loại: Đoản văn
Đêm trong vườn
Chúng ta chiếu ánh sáng khắp nơi, chiếm đoạt bóng đêm, tấn công chúng, đẩy lùi chúng. Động vật và côn trùng sợ hãi, lùi lại, chui xuống đất, trốn trên cây, chạy vào rừng sâu núi thẳm, cũng không thoát.
Babel / Bruegel

Tôi tới phế tích của Babel còn nhận ra những dấu tích trong tác phẩm của Pieter Bruegel (the Elder), người đã đưa Babel đi từ một huyền thoại ra một thứ khác. Có ai đó đã chỉ ra rằng Breugel đã vẽ Tháp Babel bằng những kiến thức về kiến trúc từ Giác Đấu Thành của Rome được xây dưới triều đại Vespasian và hoàn tất với kẻ kế vị, Titus
Một hậu từ
Nhớ anh Vũ Huy Quang là nhớ lại cả Bolsa một thời kỳ, thời kỳ còn bộn bề sách.
Những năm về sau có dịp đi ghé qua Quận Cam nhiều hơn thì tiếc, anh đã dời lên Bắc Cali.
Chuyện đi tàu

Chuyện đi tàu chỉ đơn giản thế sao, chỉ việc dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác? Suy nghĩ và cuộc sống của các cá nhân có quan hệ gì? Ai sẽ cho mình một định nghĩa…? Thử duỗi chân dài cho đỡ mệt, quay một vòng vẫn trống không…có lẽ cuộc đời mình phải do mình định đoạt, chứ chẳng thể nhờ vào ai khác, kể cả cuộc ra đi này.
Chia tay Phùng Nguyễn

Những lần gặp gỡ sắp tới đây, chiếc ghế anh thường ngồi chỉ còn là chiếc ghế trống. Đời sống sẽ thiếu đi nụ cười hiền hòa của anh. thiếu đi đôi mắt buồn nhưng ấm áp nghĩa tình của anh. Chiều hôm nay chúng tôi nhìn anh lần cuối. Ngày mai anh chỉ còn là hạt bụi bay về cõi vô cùng.
Thương nhớ Phùng Nguyễn
Phùng tự nhận mình bắt đầu viết văn từ cuối năm 1994. Một khởi đầu hơi muộn nhưng Phùng không thiếu những bi kịch nghiệt ngã trong đời mình và những chiêm nghiệm phong phú dày dạn trong cuộc sống, đã giúp cho Phùng viết xuống những trang văn đầy cá tính…
Phùng

Tôi nghe tiếng Phùng Nguyễn (PN) khá lâu, tuy nhiên chỉ thực sự có giao tình với nhau từ đầu năm 2003. Thời gian đó, tạp chí Hợp Lưu ra chủ đề Yêu với sự tham dự của 27 nhà văn. Trần Vũ nhờ tôi viết Bạt cho chủ đề này.
Chuyến xe cuối cùng về bến rồi sao nhà văn Phùng Nguyễn?
Tiếc là khi cõi văn Phùng Nguyễn càng ngày càng “bốc thoát” chính mình và khởi sắc hơn trong mọi đề tài của thời đại chúng ta đang sống, nhất là đang không thể không nhắc đến những sự kiện như thế và như thế bằng cách này cách khác.
Phùng Nguyễn, chiếc lá thu bay…

Tôi gật đầu và mở màn hình điện thoại cho anh xem bức ảnh chụp tấm bích chương quảng cáo trên đường phố: Người ta đang hồ hởi thông tin là sẽ cố gắng phấn đấu để VN tiêu thụ… 3 tỷ lít bia một năm. Anh chỉ kêu lên một tiếng “trời!” rồi im lặng.
Biết nhau, biết cả bầu khí quyển
Cảm giác lúc trong và sau khi gặp nhau là sao đời sống này dễ chịu thế, khi được gặp người tử tế, hồn hậu. Hồn hậu, chứ không lành. Mình biết điều này lúc Hợp Lưu có xáo xào chủ biên…
Xuôi dòng ký ức

Ở đó, ông đặt mua không phải một mà hai ly cà phê, mang đến chiếc bàn nhỏ ở một góc quán rồi bình thản ngồi xuống, không hề bồn chồn, chờ đợi. Bởi vì tôi sẽ đến, như đã hứa. Tôi nhất định sẽ đến, không thể nào khác đi được.
một ngày ở sân ga

Betty vẫn nằm trên giường mặc dù đã đến giờ của bữa cơm chiều, bà lắng nghe tiếng lá rơi sau mỗi cơn gió, bà nhủ thầm “mình dậy thôi, mình phải ăn cái gì đó”. Sàn nhà kêu cót két theo nhịp chân của bà
Bánh Xèo và Nai

Khi tôi tới, đã có ba, bốn phụ nữ trẻ trong bếp. Mỗi người một việc, kẻ bóc tôm thái thịt, người nhặt rau, pha nước mắm. Tiếng nồi chảo va vào nhau trong góc bếp, tiếng nước chẩy từ bồn rửa rau, tiếng bát đĩa lạch cạch, tiếng cười giòn giã, tiếng nói tranh nhau, tất cả tạo nên một không khí của một mùa hè hạnh phúc.
KHI CHÚNG TÔI CÒN THỞ

Và , khi ngẩn ngơ ngồi trước một người thân đã vừa thở hắt ra hơi thở cuối, đã vừa ra đi , có phải cả Vy và em đều xác tín một điều: Nỗi chết rất nguyên si , rất trần trụi , rất thật . Và nhất là đã chẳng hề có sự “cường điệu” nào cho nỗi Chết .
Cuối Đường

Có nhiều phần là tôi sẽ không có cơ hội hoặc lý do để trở lại nơi đó thêm một lần nữa, nhưng tôi biết chắc mình sẽ thỉnh thoảng nhớ về nơi chốn ấy. Ở đó, có lần người đàn ông tóc trắng kéo chiếc va li nhỏ băng qua đường, bước vào quán cà phê, ngồi xuống chiếc bàn ở góc quán, bình thản chờ. Và tôi đến.
Truyện ngắn gửi Nguyễn Xuân Hoàng
Còn nhớ một anh bạn dân Bắc di cư năm 54 lớn lên giữa Sài Gòn bảo “không bao giờ Lê Minh Hà có thể xuất hiện trên Văn ngay cả khi không còn Mai Thảo. Văn là Văn, họ có cách đọc riêng”. Tôi im lặng.
Nguyễn Xuân Hoàng
Tôi có chụp một chân dung của anh cho bìa 4 của quyển «Sa Mạc» thì phải, phụ giúp anh một bận dọn nhà về đường Hazard mà anh gọi là «con đường mang tên Tình cờ».Tôi đùa «Rừng cao su mâu thuẫn ở trên con đường mang tên tình cờ», trước tôi gọi anh là «Rừng cao su mâu thuẫn».
VỀ QUÊ

Mà này, Quê nhà xa lắc xa lơ đó / Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay. Thế thì bạn tôi, người đi trên mây, sẽ bay trên mây, tiếp tục phiêu du về phía muôn trùng. Và rồi chúng ta sẽ gặp lại nhau, nhất định thế.
Bóng Chiều ♦ Thư Gửi Bạn ♦ Hãy Thong Thả Sống
Ôi cuộc đời bão nổi
ta đi bao dặm dài
văn chương như cái mốc
đặt ở cuối chân trời
Nơi đâu, bao giờ?

Mình đã từng hứa hẹn viết thư cho nhau, phải không anh? Mình đã hứa đã thề rất nhiều thứ, nhưng chẳng giữ được một lời. Có phải anh sẽ nói thế, với một nụ cười lẫn lộn đâu đó trong giọng nói của anh, nụ cười rất riêng tư, không hề chia xẻ, cho dù lúc ấy anh đang ôm em rất chặt trong tay chăng nữa.
Vy lực

Khi ta mười sáu, ta nghi nhận cuộc đời qua ánh mắt của hai người: đứa trẻ lên mười và em bé lên sáu. Tính hiếu kỳ [mọi người] của tuổi lên mười và sự vòi vĩnh [mọi thứ] thơ ngây của tuổi lên sáu. Khi ấy, tôi đọc Bất Cứ Lúc Nào, Bất Cứ Ở Đâu bằng hai đôi mắt băng tâm…
Buồn. Bỗng lan man chuyện khỉ khọt
Dạo này tôi luôn mụ mị. Ấy vậy mà tôi (lại là cái tôi chẳng bao giờ chịu im tiếng).
Tôi, trong vô vàn cái tôi đủ màu, đủ mùi, đủ vẻ, đủ tuổi, đủ kiểu cách, đủ tầm thước.
kiêu hãnh

Má hồng tóc xanh, thời Internet
Google lớn dần trên màn hình, em ngủ quên trên sóng mạng để mỗi khi thức dậy bừng lên mấy nén điện ban mai.
Thế sự váy cổ tích
Ấy mà nụ cười Thị Nở nhiều khi cứ vỡ ra mãi cả trăm năm. Nhắc tới tên nàng là thấy sự nở, nở đẹp như đào trăng 16. Vân dịu dàng chắc cũng nụ cười đẹp như vậy, hoa nhường, đời nhịn. Không so sánh rìa ngoài, ngẫm cái viền trong thì ra Nở ta còn có vẻ đắt hơn Vân…
cõi tình em
Bà hàng phở tả cảnh huyền diệu xuất hiện từ âu nước lèo, nước phở bò luôn trong và màu hổ phách, phải có đầy đủ mùi vị thảo quả hay chút hương quế, thịt bò phải mềm, gân ra gân, tái ra tái, vài sợi gừng lẩn quất và chút hành hoa rắc nhẹ như những bông hoa đính trên đầu cô dâu là ok.
Thư gửi con: Màu xanh của Huế

Con hãy lấy tập vẽ của con, cọ vẽ và màu nước … hòa màu xanh lá cây (gruen), thật nhiều, với màu trắng (weiss), màu của hơi sương và hơi nước và tô thêm màu xanh nước biển (blau), 2 phần màu xanh lá cây và một phần trắng xanh (bleumarin) … thì con có thể thấy được phần nào màu xanh của mùa Thu [Huế.]
Những buổi chiều không đáy
Cô nhìn như bị thôi miên, như nhìn vào một bầu trời không đáy. Cái nhìn tìm cách xuyên thấu, hồ như cố khắc ghi một đường nét hay tìm cách lí giải tất cả những gì đang diễn ra xung quanh. Cũng có thể là một cái nhìn đang cố xóa đi tất cả, những đường ranh giới, những dạng hình.
Trong bóng tối căn phòng
Đằng sau cái vẻ bất động ấy, giờ đây, trong bóng tối căn phòng, những đồ vật đang trở mình trong những cơn mộng mị đứt nối không nguôi. Những âm thanh ảo, những sắc màu ảo, những tiếng rên rỉ âm thầm của những kí ức xa xưa bị lãng quên, bị coi là vô tri, những câu chuyện…
Bình Luận mới