Trang chính » Bài lưu trữ theo thể loại

Bài thuộc thể loại: Tạo hình

Nghệ sĩ gốc Việt góp mặt trong bộ sưu tập nghệ phẩm tại toà nhà Vanport, Portland, Oregon

23.05.2022
image004

Ngày của Mẹ năm nay, con gái không tặng hoa mà đưa mẹ đi thăm tác phẩm của mình trưng bầy thường trực trên bức tường phía nam của toà nhà Vanport vừa hoàn tất và mới khánh thành cuối năm ngoái, tại trung tâm Portland, Oregon, nơi cô định cư từ trên 10 năm qua.

Bản Thể Khác Biệt: Cuộc Triển Lãm Tập Thể Giàu Hình Tượng và Triết Lý

♦ Chuyển ngữ:
30.07.2021
clip_image002_thumb.jpg

Khi kết hợp sự siêu nghiệm tâm linh với một cuộc triển lãm nghệ thuật, chúng ta tìm đến với Bản Thể Khác Biệt, được thưởng thức tận mắt nhiều tác phẩm do hoạ sĩ Khang B. Nguyễn tuyển lựa, kể cả một số tác phẩm của chính anh, trong một cuộc triển lãm thâm trầm và gợi nhiều suy nghĩ.

“Ổng Đi Rồi – Và Cờ Mỹ Vẫn Bay!”

27.01.2021
Capitol-with-Trump-heli-and-American-flag-_thumb.jpg

Tôi đặc biệt thích hình lá cờ Mỹ đơn côi nhưng hiên ngang phất ở phía trái tấm hình, bay trên tòa nhà Thượng Nghị Viện thuộc điện Capitol, trong lúc trực thăng Trump bay ngang rồi mất hút, hy vọng là mãi mãi.

Vatican: Bộ Trưng bày Cảnh Chúa Giáng Sinh gặp nhiều phản ứng

22.12.2020
hinh-1_thumb.png

Tòa Thánh Vatican đã khánh thành Cảnh Chúa Ra Đời (Nativity), với một bố cục và các hình tượng không giống bất cứ cuộc trưng bầy nào trong quá khứ, khiến nhiều người không khỏi sửng sốt, và ít ra một trang báo Mạng đã phải kêu lên hốt hoảng “Mayday! Mayday!” (tín hiệu báo nguy, như SOS).

BIỆN-CHỨNG KHƯỚC-TỪ THE DIALECTICS OF NEGATION

17.12.2020
the-dialectics-of-negation_thumb.jpg

Xin xem (đọc) tấm-tranh Biện-chứng Khước-từ (2020) của tôi. Từ trái sang phải là những mảnh thực-tại kể từ biền-cố 11 tháng 9, 2001. Biến-cố ấy không chỉ phá tan hai tháp Trung-tâm Thương-mại quốc-tế mà còn nêu lên câu hỏi về sự-thật sau biến-cố ấy, cũng như thử xem sức-mạnh của đế-quốc.

Các Tiểu Phẩm Mặt Nạ/Khẩu Trang- Mask Piece

♦ Chuyển ngữ:
12.03.2020

Các Mask Piece này trích trong cuốn Grapefruit (Trái Bưởi), một cuốn sách gồm các hướng dẫn và hình vẽ của Yoko Ono, xuất bản lần đầu tiên năm 1964 ở Tokyo. Sách gồm các phần Âm Nhạc, Hội Hoạ, Sân Khấu, Vật Thể, Chương Trình, Phim Ảnh, Kiến Trúc…, nói chung là những suy nghĩ và thực hành của Yoko Ono về nghệ thuật ý niệm.

Trịnh Cung và Căn Cước Di Dân

17.06.2019
IMG-5098-1_thumb.jpg

Không phải ngẫu nhiên mà Trịnh Cung chọn hình thức thể hiện là hiện thực đơn sắc. Chúng ta vẫn dùng khái niệm trắng đen để ngụ ý về sự thật và phản nghĩa của sự thật. Loạt tranh này, ngoài tính truyện, còn mang tính tư liệu của giấy (trắng) và mực (đen). Như nhiếp ảnh thời sự hay báo chí, đây là công trình ghi chép, để giữ lại, để lưu trữ. Hiện thực đơn sắc, qua việc chuyển biên độ ánh sáng để tạo hiệu ứng sáng-tối còn gợi liên tưởng đến ký ức.

Nguyễn Đình Thuần: Sự vật vỡ vụn trong một thế giới hỗn mang

20.07.2018
image_thumb.png

Cảnh giới tranh của ông là một thế giới vụn vỡ, những mô-típ không giữ hình thể nguyên thủy mà vỡ vụn trong một không gian mờ mịt, hỗn mang. Chúng vỡ vụn nhưng không tan biến mà quay về như những nốt nhạc láy rền vang mãi trong tâm tư người xem.

Tuyệt Tác- Chín Biến Khúc

4.04.2018
clip_image002_thumb.jpg

tôi nhừ tử mất hai đêm nhưng tôi hả hê nhận thấy mình chịu khó cầm cọ sau hơn hai mươi năm nghỉ xả hơi. Té ra nó là nguồn cảm hứng, mặc dù đối với tôi lúc ấy cơ thể nó chỉ là một âm bản chưa được nhúng vào thuốc rửa để lộ ra những chi tiết mà tôi chưa có dịp nhìn thấy.

Biển Đời, và Ann Phong

16.06.2017
Pic1.AnnPhong_thumb.jpg

Bức tranh màu xanh biển lớn gây ấn tượng nhất cho phòng tranh, có lẽ là bức “Lives are like bubles”. Nó tạo sự tương tác giữa nguời xem và người vẽ bằng cách, bạn chọn một trong những cái nút nhỏ hình tròn như bọt sóng có nam châm mà trên ấy có vẽ những con thuyền rất nhỏ. Bạn có thể đặt cái nút tròn tượng trưng cho con thuyền cuộc đời bạn vào bức tranh kia

‘Lịch sử cuộc Viễn du: Cát trong tai tôi, trôi dạt thế giới’

4.06.2017
Coverfb2Fmailchimps_thumb.jpg

Thuý Hằng chia sẻ thêm, ‘Càng viết nhiều tôi lại càng hiểu ra mình chỉ muốn xoá bỏ ranh giới của các khái niệm, chẳng hạn như những chuẩn mực đạo đức bắt buộc của xã hội, văn hoá, chính trị, tôn giáo, sắc tộc và các vấn đề di cư. Tôi cảm thấy mình đã chạm được đến một tầng sống cao hơn,

Động, tĩnh trong thế giới Origami của Đinh Trường Giang

10.02.2017
pic1Flowingnude-n1a_thumb.jpg

Tương lai sẽ xếp tác phẩm khổ lớn hơn (khi nói đến origami, người ta thường nghĩ đến những tác phẩm nhỏ), tham gia thêm nhiều triển lãm với mong muốn thay đổi cách nhìn của đại chúng về origami (phần lớn vẫn cho xếp giấy là một môn thủ công chứ không phải nghệ thuật có thể sánh ngang với điêu khắc xử dụng các chất liệu khác). Cũng mong có ngày sẽ đúc các tượng kim loại tỷ lệ lớn từ tác phẩm xếp giấy

Họa sĩ Cao Bá Minh trong thế giới “Vô hạn”

12.01.2017
Pic1.chandungtuhoa_thumb.jpg

Bố cục của tranh được gọi là bố cục mở có nghĩa là không có điểm chính, không có điểm phụ. Chỗ nào quí vị nhìn vào đó là điểm chính. Có người nhìn vào tranh CBM nói là khó hiểu. Thực ra tranh trừu tượng không phải để hiểu. Do đó khi xem tranh trừu tượng không nên tìm hiểu về câu chuyện đằng sau bức tranh mà phải đi theo cảm hứng của người hoạ sĩ khi họ cầm cọ họ xài màu như thế nào , đường đi của nét cọ ra sao. Trong tranh CBM có chiều sâu của nét cọ, cái không gian trong bức tranh

Tôn Thất Đào đậm đà tình núi Ngự sông Hương*

11.01.2017
TTD-by-Thanh-Tr_thumb.jpg

Trong “Các Họa Sĩ Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương” [nxb Mỹ Thuật Hà Nội (1993)], tác giả Nguyễn Quang Phòng đã không công bằng khi “quên nhắc” đến hai vị giám đốc của hai trường Quốc Gia Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định và Cao Đẳng Mỹ Thuật Huế là Lê Văn Đệ và Tôn Thất Đào, và cũng không in tranh của hai ông.

Ba khuôn mặt trong nghệ thuật tạo hình Nam Mỹ

14.07.2016
Pic-1-criana-morta-port._thumb.jpg

Nền nghệ thuật đương đại của Nam Mỹ đặc biệt là ở Brazil(Ba Tây) bao gồm những quan niệm thẩm mỹ mới. Đại diện của nó là một số nhóm hoạ sĩ cùng các hoạ sĩ độc lập mới nổi lên vào những năm 1930. Tuy nhiên, tác phẩm của họ đã rất tinh tế và là những tấm gương phản ảnh được đời sống xã hội. Mặc dù chúng xem rất giống với những phong cách truyền thống nhưng chúng không nhắm mục đích trở lại hình thái nghệ thuật cũ

triển lãm Dwelling tại YOONSPACE

17.06.2016
dwellingback_thumb.jpg

 

 

Người Nghệ Sĩ Trong Xã Hội: Triển lãm “Quê Hương Tan Rã” – tranh Nguyễn Thái Tuấn – Trapholt, Đan Mạch 2016

21.05.2016
Black-painting-No.112.-2015.-Oil-on-canvas.-130x100cm_thumb.jpg

. . . “Khi lịch sử xoay vòng, câu chuyện vẫn chỉ có một đoạn kết đơn điệu: người dân thường không thể thực hiện những giấc mơ của họ, họ vẫn không có khuôn mặt, hay tiếng nói, từ thập kỷ này sang thập kỷ khác.”

biển đỏ và cái chết đen của cá

13.05.2016
BienDoVaCaiChetDen_thumb1_thumb.jpg

 

Biển đỏ và cái chết đen của cá (5/2016) bột màu, cát, giấy, keo trên bìa cứng 10 x 16in

Về loạt tác phẩm “Giành lại Độc lập của Việt Nam”

25.01.2016
ThanhHa-NamQuocSonHa_thumb.jpg

Phá tung các bài hát nổi tiếng, câu trích dẫn và các bài phát biểu chính trị thành các âm tiết không viết hoa, tôi muốn bóc khỏi các văn kiện này những sức mạnh xưa nay của nó, nhằm tạo ra một kiểu trò chơi xếp chữ, trong đó mỗi âm tiết mang quyền lực như nhau.

Đinh Cường- Màu Xanh Miên Viễn

14.01.2016
clip_image002_thumb.jpg

Đa số tranh chân dung ông đều vẽ theo trí nhớ, ông không lấy sự giống về hình thức mà cố gắng lột tả cái thần của người được vẽ làm mục đích cho tác phẩm của mình. Mỗi tranh chân dung ông vẽ đều là một tác phẩm. Nhân vật trong tranh qua những vệt sơn hào phóng

Rừng Câm

11.01.2016
rungcam_thumb.jpg

Chính cái tựa của tác phẩm đã tạo nên một khái niệm, một khuynh hướng hội hoạ hiện nay; nghệ thuật tạo hình từ ý niệm (conceptual art). Một điều rất trái ngược; các hoạ sĩ thuộc trường phái hội hoạ ý niệm, thường làm rất ít và nói thật nhiều, trong khi đó tác phẩm “Rừng câm” của hoạ sĩ Đinh Cường thì làm quá nhiều, để rồi không còn gì để nói

Chân dung Tự Họa: Cái gì là Chân Dung Tự Họa?

18.12.2015
pic-1-Triple-Self-Portrait-Norman-Rockwell_thumb.jpg

Màu sắc cũng như cách bố trí hình thể của một bức tranh không giống một bức ảnh chụp, không cần phải bắt buộc hoặc theo sát những lề luật của sự chính xác hoặc tính xác thực. Một hoạ sĩ hoàn toàn được tự do trong lúc vẽ hay thể hiện bất cứ gì óc họ hình dung được. Họ không cần phải sao chép cho đúng.

những khả thể của selfie- từ chủ đề selfie trên Da Màu

13.11.2015
selfie-blacknwhite_thumb.jpg

Người chụp, trong khi tự “reflect” về mình, đã chọn ra hình ảnh gần gũi nhất với cách họ nhìn họ. Selfie nói lên khái niệm tự chủ, trong đó chủ thể selfie (người chụp) xây dựng và chứng kiến một thứ “reality show” của chính họ. Trong bài tổng kết này, tôi muốn khảo sát selfie như một thể loại nghệ thuật

triển lãm “TỤ”

28.10.2015
clip_image002_thumb.jpg

Các nghệ sỹ Nguyễn Xuân Hoàng, Lê Anh Hoài, Nguyễn Văn Hổ, Lê Nguyên Mạnh, và Tuấn Gốm, với các phong cách và cách khai thác đề tài khác nhau đã tụ (tập) lại trong một triển lãm nghệ thuật mang tên “Tụ”:

Nữu Ước- những điều không thấy

11.09.2015
IMG_0179_thumb.jpg

Đầu não, nó đóng vai trò đầu não. Nó đã bắt đầu điều khiển cách con người suy tưởng. Nó muốn con người tự sửa lại cách họ nhìn mọi thứ. Hoặc giữa mọi thứ, những nối kết của đời sống, theo một logic nào khác.

Chiều thơ ca hiến dâng cho họa sĩ J. M. W. Turner

7.08.2015
Year-without-Summer_thumb.jpg

Những nhà thơ đã lần lượt lên kể câu chuyện của mình, kể câu chuyện của Turner. Những cơn bão dữ, con thuyền, mây đen, bầu trời, sấm chớp, chiến tranh, hoà bình. Cá và thân phận con người, tình yêu, quá khứ, tương lai. Tất cả đã biến thành chữ, hòa nhập vào đêm như một hiến dâng cho người thầy tài hoa của nghệ thuật tạo hình ….

Những khoảng tối run rẩy của sóng nước

13.04.2015
theescape_thumb.jpg

Sự rối bời của kí ức về nước được diễn đạt bởi nghệ thuật siêu thực và trừu tượng (Crossing the Water, Jump, Box of Water,…) đã dẫn dụ người xem bước vào thế giới màu sắc đầy biểu cảm của tác giả, nơi triền tâm đó có nhiều vệt mache hằn lên như những vết thương nhức buốt trở mùa,

Cái “Vô” trong tranh thủy mặc

21.11.2014
huevien_thumb.jpg

Trong tranh thủy mặc, yếu tố vô hình (hay những khoảng trống trong tranh) có ý nghĩa rất đặc biệt, mang ý nghĩa như kiểu yếu tố “vô” của vũ trụ, là nơi ẩn chứa một điều lớn lao mà mắt thường không thể thấy. Nhìn những bức tranh phong cảnh cổ điển của các họa sĩ phương Đông, chúng ta thường bắt gặp những chỗ mây mù lẩn khuất bằng cách để trắng giấy

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)