Trang chính » Bài lưu trữ theo thể loại

Bài thuộc thể loại: Tôn Giáo

Osho: Tâm và Thiền

♦ Chuyển ngữ:
19.05.2011
osho_thumb.jpg

Tôi là tâm thức, và tôi là tự do. Tôi dùng hai từ “tâm thức” và “tự do”, chỉ để làm cho những điều bất khả tư nghị bạn có thể hiểu nhiều hơn. Nói khác đi, cả hai có cùng một nghĩa.Tâm thức là tự do, tự do là tâm thức….

Lý thuyết nhân quả trong Phật giáo và học thuyết siêu nghiệm của Immanuel Kant

18.05.2011
nhan-qua_thumb.jpg

[T]ự do của con người vừa là điều kiện vừa là mục đích của hành động đạo đức theo Kant cũng như thể hiện Phật tính…. Cơ hội thành Phật là của tất cả mọi chúng sinh.

Osho giữa lòng cuộc đời : một giới thiệu ngắn về Osho (1931-1990)

24.03.2011

Bia mộ của Osho có khắc những giòng sau đây: Osho – Chưa bao giờ sinh, chưa bao giờ chết, chỉ đến thăm trái đất này giữa 11 tháng 12 năm 1931 –đến 19 tháng Giêng năm 1990.

ĐỐI THOẠI GIỮA LINH MỤC VÀ NGƯỜI HẤP HỐI

♦ Chuyển ngữ:
21.01.2011
Salvador_Dali_Marquis_de_Sade_Allegory_Ceciles_Chastity_thumb.jpg

Anh bạn, niềm khoái lạc thể xác luôn luôn là tài sản quý giá nhất của tôi. Tôi thờ phụng nó suốt đời tôi, và tôi muốn lìa trần trong tay nó: cái chết đang đến gần, sáu mỹ nữ đáng yêu hơn cả ban ngày đang ở phòng bên, tôi để dành các nàng cho giây phút này đây, để cùng vui trong bữa tiệc trần gian với tôi ….

Diệu nghĩa chữ «Không»

19.03.2010

Chỉ khi cảm nhận được cái Không thì chúng ta mới hiểu thêm về cái Hữu, nói theo Simone Weil thì phải cảm nhận được hư không, và do đó phải cận kề với cái chết thì mới thể hội được chân lý …. Tồn tại trong cõi Không mới là sự tồn tại vô ngại, giữ được cái Tâm không thì mặt trời trí huệ sẽ tự nhiên chiếu sáng, và mới có thể “viễn ly điên đảo, mộng tưởng.”

Quà Giáng Sinh

24.12.2009

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương của Việt Nam làm thơ chém cha cái kiếp lấy chồng chung, kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng. Không thể nào công bằng được. Khi chúng ta lo cho thể xác nhiều quá, chúng ta sẽ bỏ quên linh hồn mình. Như vậy là không công bình, người Mỹ gọi là unfair.

Bản Chất của Niềm Tin

♦ Chuyển ngữ:
23.12.2009

Tự do tín ngưỡng” (trong bất cứ ý nghĩa nào trừ ý nghĩa về luật pháp) là một huyền thoại. Chúng ta sẽ nhìn thấy rằng mình không có tự do để tin vào bất cứ điều gì mình muốn về Thượng đế cũng như không được tự do tiếp nhận những tin tưởng sai lầm về khoa học hay lịch sử, hay tự do muốn ám chỉ bất cứ điều gì khi dùng những từ như “thuốc độc”,”phía bắc” hay “con số không”.

Theo dấu Huyền Trang

8.10.2009

Muốn trở thành một Bồ tát mà không vướng víu khát vọng trở thành Bồ Tát trông hơi giống như một trò đùa. Nói thế cũng chẳng khác gì nói: để biết một điều gì thì phải quan sát nó, nhưng ngay khi ta đang quan sát thì nó thay đổi và đó là một điều phi lý.

Da màu Phỏng Vấn Mục Sư Trần Nguyên Đán

9.09.2009

Theo Mục sư, có phải sự kết hợp giữa văn chương và đời sống, hoặc giữa văn chương và tôn giáo, cũng là một sự “sa ngã hạnh phúc”?
-Ôi, câu hỏi này khó quá cô Thúy ạ. Thôi để tôi xin trả lời ngắn gọn. Sự kết hợp giữa văn chương và tôn giáo (nói chung) với tôi, là một hạnh phúc mà không …sa ngã (cười).

nằm mơ thấy mình

1.09.2009

Những cặp mắt ấy còn ghê gớm hơn là ngàn lời nói. Những cặp mắt làm mình phải nhắm mắt lại, vơ vội lấy cái mền để che vội hai tấm thân trần trụi, nhưng chẳng còn cái mền nào để che, họ lấy mất hết rồi. Nhưng che làm chi, cái đáng che là nỗi xấu hổ thì không thể che được. Và ước ao được chết.

Bí Ẩn Ấn Độ

21.08.2009

Ngày xưa ai đáp tàu rời khỏi quê hương khi trở về phải theo nghi thức tẩy rửa mọi chất nhơ bẩn bằng cách tiêu thụ bốn chất lỏng từ con bò: nước tiểu, phân loãng, sữa và máu. Thời Gandhi khi đi học ở Anh Quốc đã bị xóa tên trong đẳng cấp. Bây giờ nhiều người rời quê hương, không ai bị khai trừ khỏi xã hội như xưa nhưng dù sao vẫn còn bị kỳ thị, coi như đã hoen ố.

Quá trình hiện đại hóa đã ảnh hưởng đến tôn giáo như thế nào?

27.07.2009

… bất cứ điều gì con người hiện đại cũng lấy khoa học làm cơ sở để chứng minh; nhìn về lãnh vực tôn giáo, ngay cả trong những sự kiện gọi là phép lạ của các vị thánh, giáo hội cũng cần khoa học nhúng tay vào, để căn cứ vào đó mà thẩm định xem phép lạ có thật hay không.

việt nam khai quốc: ảnh hưởng phật giáo (chương 2, phần 4)

12.06.2009

Bằng cách lập những ngôi chùa thờ những biểu thị của thời tiết và đặt tên theo các đấng hiện thân của Phật, người Việt Nam vào thời Sĩ Nhiếp củng cố truyền thống văn hóa sẵn có của họ với chính thể của những tư tưởng mới.

Đọc kinh sách với tâm kinh

21.05.2009

Đối với kẻ đọc kinh điển theo kiểu đa văn quảng kiến cũng không khác. Lao tâm khổ tứ đọc kinh sách, tích lũy kiến thức thành một giá trị tinh thần để làm căn cơ “an thân lập mệnh” của mình, nếu bỏ đi thì nương tựa vào đâu?

Sự chấm dứt của một Nước Mỹ Kitô Giáo

♦ Chuyển ngữ:
18.05.2009

Ðời sống công cộng của Mỹ không phải là toàn đạo giáo cũng như không phải toàn thế quyền mà như là một dung dịch không ngừng biến chuyển của cả hai. Lịch sử cho thấy rằng tình trạng đáng ngại có khuynh hướng xảy ra khi một trong những thế lực này trở nên quá mạnh trong đối trọng với thế lực kia.

Thấy và Tin (5/5)

♦ Chuyển ngữ:
22.03.2009

Giberson and Miller là những con người chín chắn có thiện chí. Ðọc tác phẩm của họ, ta thấy thiếu vắng sự thuyết phục và chân thành thường có từ các bài viết của những nhà sáng tạo luận khác, vốn thường bây bẩy chối bỏ hầu hết những thực tại hiển nhiên về thực chất cho những nguyên nhân đức tin của mình.

Thấy và Tin (4/5)

♦ Chuyển ngữ:
19.03.2009

Phương cách phổ biến nhất để hòa giải giữa tôn giáo và khoa học là xác định rằng chúng khác nhau nhưng bổ sung lẫn nhau các phương cách để am hiểu thế giới. Nghĩa là, tôn giáo và khoa học mang lại những “chân lý” khác nhau mà, nếu sử dụng chung, sẽ trả lời được mọi câu hỏi về chính chúng ta và vũ trụ.

Thấy và Tin (3/5)

♦ Chuyển ngữ:
17.03.2009

Trong tác phẩm Ði tìm Thượng Đế của Darwin, Miller công bố một thần thuyết phổ quát, “Hãy nhớ, thêm một lần nữa, rằng những người có đức tin tin rằng Thiên Chúa của mình đang hoạt động trong thế giới hiện tại từ công trình hòa hợp giữa vật lý học, hóa học với chủ nghĩa thiên nhiên của ngài.”

Thấy và Tin (2/5)

♦ Chuyển ngữ:
16.03.2009

Trong quan điểm của Behe, vai trò của Thượng đế trong sự phát triển sự sống tựa như một Đấng đã thực hiện các Biến Đổi, vặn vẹo các DNA khi cần thiết để nhằm cung cấp chất liệu cho sự xuất hiện các biến đổi và các sinh loài mới. Từ trong những ý định ấy của mình, Behe đã chẳng đem lại được gì hơn là chính cái đuôi con trừu của Darwin.

Thấy và Tin (1/5)

♦ Chuyển ngữ:
13.03.2009

Những ý tưởng khiến học thuyết của Darwin quá cách mạng chính là những cái đã gây khó chịu cho phần lớn người Mỹ ngoan đạo, bởi vì các ý tưởng này ám chỉ rằng muôn loài chúng ta, không hề có vai trò thiêng liêng trong tấn tuồng của cuộc đời theo như kinh thánh mà là một kết quả của sự tiếp diễn và tình cờ trong một tiến trình hoàn toàn tự nhiên.

Thư Gửi Một QUốc Gia Ki-tô Giáo – Phần 3

15.12.2008

Chắc tôi là người đầu tiên thú nhận rằng các triển vọng nhằm tiệt trừ tôn giáo trong thời đại của chúng ta không được tốt đẹp lắm. Thế nhưng, một thú nhận tương tự như thế có thể đã từng xảy đến trong nỗ lực tiêu diệt tệ nạn nô lệ vào cuối thế kỷ mười tám. Ai hằng phát biểu tự tin về cuộc diệt trừ nô lệ ở Mỹ vào năm 1775 chắc chắn tưởng là mình phí thì giờ và phí thì giờ một cách nguy hiểm.

Thư Gửi một Quốc gia Ki tô giáo – Phần 1

♦ Chuyển ngữ:
13.12.2008

Vấn đề của đạo đức là các vấn đề về hạnh phúc và khổ đau. Ðó là lý do vì sao mà tôi và bạn không hề có trách nhiệm đạo đức đối với loài sỏi đá. Vấn đề đạo đức được mang ra tùy thuộc vào mức độ mà các hành vi của chúng ta ảnh hưởng tốt hay xấu đến các sinh vật khác. Ý niệm rằng Thánh kinh là một cẩm nang tốt nhất cho đạo đức thật đáng kinh ngạc, nếu căn cứ vào nội dung của cuốn sách này.

Giới Thiệu Tác Phẩm: Thư Cho Một Quốc Gia Ki-tô giáo của Sam Harris

♦ Chuyển ngữ:
13.12.2008

Trong cuốn sách này, bằng lời văn thẳng thắn, đôi chỗ mỉa mai, châm biếm, thậm chí tàn nhẫn, Sam Harris đã can đảm thách thức những ảnh hưởng mà đức tin tôn giáo đã khắc sâu vào một đất nước Ki-tô giáo, cụ thể là Hoa Kỳ.

Thư Gửi Một Quốc Gia Ki-tô Giáo – Phần 2

♦ Chuyển ngữ:
13.12.2008

Trên khắp các đất nước Hồi Giáo, gần đây, nhiều ngàn người đã tụ họp – đốt các tòa đại sứ Âu châu, đe dọa, bắt cóc con tin, giết người – để phản đối mười hai bức tranh biếm họa Tiên tri Mohammad lần đầu tiên xuất hiện trên một tờ báo Ðan mạch. Ngưòi vô thần có nổi loạn bao giờ? Có báo chí nào trên thế giới này phải lưỡng tự khi đăng những tranh biếm họa về người vô thần vì e rằng những người viết bài sẽ bị bắt cóc hoặc sát hại để trả thù?

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)