Trang chính » Bài lưu trữ theo thể loại

Bài thuộc thể loại: Nguyễn Mộng Giác

Hình như, có điều gì…

28.03.2009

Không mấy ai không một lần băn khoăn, sau khi đọc, tự hỏi, hình như, có điều gì còn nằm sau văn bản. Với tôi, tôi gọi là phần hồn. Gọi như vậy, tôi lại …

Letter in care of distant clouds

♦ Chuyển ngữ:
27.03.2009

Ha missed his Papa, loved his Papa, admired his Papa. But before he left, Mama said if he writes, never to mention Papa. The police may well read the letter, they would know that Ha had escaped. They will take his Papa back to the re-education camp again.

Mùa biển động của Nguyễn Mộng Giác

27.03.2009

Mặc dù viết truyện ngắn và tiểu luận rất hay, nhưng Nguyễn Mộng Giác vẫn là người của đường dài, của những bộ trường thiên. Ý thức xã hội, kỹ thuật tranh biện và nghệ thuật phân tích tâm lý là ba sở trường của Nguyễn Mộng Giác; từ ba trục đó, ông tổ chức không gian và thời gian trong tiểu thuyết.

Trên Những Lớp Sóng Của Mùa Biển Động

27.03.2009

Mùa Biển Động là một tác phẩm có một kích thước lớn, và cũng là một tác phẩm có tham vọng lớn không kém. Nó muốn ghi lại biến chuyển tâm trạng của những thanh niên trưởng thành trong chiến tranh, trải dài từ lúc Đệ Nhất Cộng Hòa sụp đổ cho đến tháng 4, 1975, và ghi lại cái tâm trạng tha hương của những nhân vật chính sau thời điểm tang thương đó.

Trích văn Mùa biển động: chương 72 & 75

27.03.2009

Theo lệnh thì đúng 11 giờ trưa mai, ông Văn phải trình diện ở trụ sở chính quyền cách mạng phường để đi học tập trong thời gian ba ngày. Lệnh miệng do một công an nhân dân đến tận nhà căn dặn là phải đem theo vừa đủ quần áo lương thực cho ba ngày mà thôi, không được thừa, để tránh mang xách cồng kềnh làm trở ngại việc di chuyển.

Một góc nhìn nhân vật trí thức trong tập truyện ngắn “Thuyền viễn xứ” của Nguyễn Mộng Giác

26.03.2009

“…Tôi phải xa lìa quê hương và phải tự mình chịu trách nhiệm đời mình, chịu trách nhiệm cái tự do của mình. Không còn ai bảo bọc tôi, không còn ai cấm đoán tôi. …

Đọc sách: Mùa biển động

26.03.2009

Nhà văn Nguyễn Mộng Giác vừa cho xuất bản toàn bộ trường thiên tiểu thuyết Mùa biển động, sáng tác tại Hoa Kỳ, gồm năm tập, 1800 trang, tác phẩm đồ sộ nhất trong ngành tiểu thuyết Việt Nam, sau Cửa biển, của Nguyên Hồng xuất bản trong nước đã lâu.

Những kỷ niệm với nhà văn Nguyễn Mộng Giác

26.03.2009

Nguyễn Mộng Giác sinh năm 1940, tỉnh Bình Định. Anh tốt nghiệp thủ khoa ban Việt Hán ở Đại Học Sư Phạm Huế. Năm đầu tiên mới ra trường (1963), anh dạy ở trường Nữ trung học Đồng Khánh Huế. Năm đó, tôi thuộc vào lớp tuổi học trò của anh.

Trích văn: Mùa biển động chương 70 và 71

25.03.2009

Hỡi những hình dạng vô nghĩa, những đường gỗ mốc ngoằn ngoèo. Chúng mày muốn nói điều gì? Không có gì để nói cả! Những giọt mưa mùa đông chảy ngoằn ngoèo trên những tấm ngói cũ lăn theo sức nặng không do mình có, không cần biết sẽ lăn đi đâu.

Thư gởi cho đám mây xa

25.03.2009

Bạn đọc có thể thắc mắc tại sao trong thư Hà không nhắc gì đến ba cả. Hà vẫn nhớ ba, thương ba, phục ba. Nhưng trước khi đi, má dặn nếu có viết thư, đừng nhắc gì đến ba hết. Sợ công an kiểm duyệt thư đọc được, sẽ bắt ba đi học tập trở lại. Má bảo thế.

Chân dung nhà văn

25.03.2009

Rồi sẽ có một ngày, anh, nhà nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam đương đại, sẽ không phải ngần ngại quay trước quay sau khi thừa nhận sự tồn tại của dòng văn học Việt ở nước ngoài, đề cao những giá trị nó mang lại cho sự phát triển của chữ nghĩa Việt. Hiện thực ấy khi anh đề cập sẽ được tranh cãi, nhưng trên bình diện học thuật chứ không phải chỉ trên những bình diện ngoài khoa học văn chương.

Nỗi Băn Khoăn Của Nguyễn Mộng Giác (*)

25.03.2009

Nguyễn Mộng Giác, trong đánh giá của tôi, là một nhà văn có chiều sâu và có bản sắc. Ông chiếm lĩnh tâm hồn người đọc bằng cách bước vào trong cái thế giới tâm hồn ấy và để lại một ngọn đèn cứ còn chong sáng mãi cái ngọn lửa siêu hình—nhưng lại tràn đầy hơi ấm nhân sinh—của nó trong lòng hắn.

Dốc nhân sinh

25.03.2009

Ở góc quán, chỗ gần bụi trúc La Ngà trơ trụi già nua, chỉ có hai người khách. Người mang kính đen từ lâu ít nói, mỗi lần nói lại quá nhỏ; nên từ xa, có cảm tưởng người gầy ốm tóc muối tiêu đang phân trần với một pho tượng. Pho tượng ngồi thu cả hai chân lên nệm ghế nhung, hai tay ôm lấy gối, nhìn mãi về phía chiếc xe đạp thồ dựng ở gốc trúc cỗi.

Bên Lề Chữ Nghĩa

25.03.2009

Nếp nhà khiêm tốn nép mình bên một con đường nhỏ yên tĩnh, cạnh một trong những đại lộ náo nhiệt nhất của thị trấn Westminster, mệnh danh là thủ đô của nguời Việt tị nạn. Tôi muốn nói đến nhà của anh Nguyễn Mộng Giác.

Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông Côn Mùa Lũ của Nguyễn Mộng Giác

24.03.2009

Dẫu vậy, ở đây, khác hẳn với khái niệm về một anh hùng nông dân, Nguyễn Huệ xuất hiện trong nhân dáng và nhân cách của một nhà trí thức bình dân, sống một đời sống tương đối đầy đủ, vì có một người anh có tiền, lại cũng có quyền. Nguyễn Huệ không hề có những nỗi cay đắng, phẫn uất của một nông dân bị áp bức.

Sông Côn Mùa Lũ, trường thiên tiểu thuyết của nhà văn Việt kiều Nguyễn Mộng Giác

24.03.2009

Chúng tôi thấy vui khi thấy có một nhà văn đã dám bỏ nhiều công phu, tâm huyết và tài năng để dựng một bộ tiểu thuyết trường thiên về một người anh hùng dân tộc, về một thời đại lịch sử mà chúng ta mãi yêu mến, tự hào và luôn luôn muốn hiểu biết sâu thêm. Và có thể nói rằng tác giả đã thành công.

SCML lên màn ảnh nhỏ

24.03.2009

“Tôi đã nói là tôi không muốn ‘làm thầy đời.’ Tôi viết SCML trong giai đoạn gần như tuyệt lộ, viết để tạo ra một thế giới riêng và sống tung tăng trong thế giới đó hằng ngày, để quên chuyện trước mắt. May mà nó còn chút giá trị, qua được thử thách của thời sự và thời gian.”

Bầu ơi thương lấy bí cùng

24.03.2009

Chờ cho vệ binh đi tìm bóng mát, vài người lén lượm những viên đá căm thù đó lên, tâm trạng cay đắng như tử tội muốn được nằm ngửa để nhìn lần cuối lưỡi máy chém. Không phải đá! Chỉ là những bức thư chữ viết chi chít, nhiều lá còn nguyên các ngấn lệ, gói bên trong một hòn cuội nhỏ tròn trĩnh.

Những cánh chim lưu xứ

24.03.2009

Anh sống đời thường, ăn, ngủ như tất cả những người khác, nhưng đã là nhà văn chắc chắn anh có thế giới riêng của anh, thế giới của nhà văn không ai giống ai cả, mỗi người suy tưởng khác nhau. Nhưng những nhà văn lưu vong hầu như có một mẫu số chung: thế giới văn chương của họ cũng chính là quê hương họ. Với nhà văn lưu vong, viết tức là đang sống trong quê hương.

Đôi lời

23.03.2009

Tuần lễ 3/23/09-3/28/09: Chuyên đề Văn học Nguyễn Mộng Giác

Nguyễn Mộng Giác không còn là một tên tuổi xa lạ với độc giả trong cũng như ngoài nước.
Nguyễn Mộng Giác bắt đầu xuất hiện trên …

về Nguyễn Mộng Giác

23.03.2009

Tôi gọi Giác và hỏi một câu trực diện:
“Giác ơi, nếu phải (hay được) viết lại tác phẩm mình, Giác có viết khác đi không?”
Tôi thoáng nghĩ rất nhanh là nếu Giác cường điệu thì cũng khỏe vì khỏi phải viết phần phê bình … Nhưng không, bên kia điện thoại tiếng Giác mang tôi về hiện tại:
‘Tất nhiên là sẽ viết khác chứ…’

Tên Đào Ngũ

23.03.2009

“Con khùng xóm Chài hay con khùng ngoài chợ?”
“Cả hai đứa là một. Nó là con gái ông câu gõ. Cha nó chết cách đây mấy năm. Nó xin ăn ngoài chợ, và hễ cứ đến mùa trăng là nổi cơn.”
Tân nghe được câu chuyện, lịm người không dám nhìn về phía trước.

Trò chuyện với Nguyễn Mộng Giác

23.03.2009

Với tâm trạng một người vừa thoát khỏi cuộc sống đè nén của chế độ cộng sản, các vết thương từ cuộc sống ấy hãy còn mới mẻ, với cảm giác được tự do, tôi bắt tay ngay vào việc viết lách. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy thời gian hai tháng trên đảo Kuku này là thời kỳ hoàng kim trong đời viết văn của mình.

Tiểu sử và tác phẩm Nguyễn Mộng Giác

23.03.2009

Vượt biển tị nạn năm 1981 qua ngả Nam Dương, đến định cư tại Hoa Kỳ cuối năm 1982.
Chủ bút tạp chí Văn Học, California, Hoa Kỳ, từ 1986 đến tháng Tám /2004.
Hiện định cư tại thành phố Westminster thuộc quận Orange, California, cùng với gia đình.

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)