Bài thuộc thể loại: Ngày 30 tháng Tư
Tháng Tư Oan Nghiệt

Mấy năm trước, một du học sinh Việt Nam ở Úc đã xé và dẫm lên lá cờ vàng nhân ngày 30 tháng Tư, rồi dùng những lời lẽ thô tục để thóa mạ cả Cộng Đồng tỵ nạn. Vụ đó đã gây ra phản ứng rất mạnh mẽ trong các Cộng Đồng người Việt tỵ nạn ở Úc và trên khắp thế giới. Lòng công phẫn đó đã an ủi tôi phần nào vì lâu nay tôi vẫn ưu tư về thái độ thờ ơ của tuổi trẻ hậu duệ Việt Nam Cộng Hòa.
Vượt Qua Cơn Ác Mộng
Lời Nói Đầu
Một nhà văn ở Nam Cali có đề nghị chúng tôi viết về ngày 30 tháng Tư như một suy nghĩ riêng tư, cùng đóng góp với một số văn hữu khác cho …
mùa địa ngục (kỳ 2)
Ba tháng đầu tiên lấy vợ, Tu khám phá ra mình có dấu hiệu trục trặc khả năng sinh lý. Tháng đầu tiên không có gì đặc biệt, nhưng vào tháng thứ hai, vợ chồng …
Chuyện Ba Thành Phố

Khi đặt tên cho bài viết này, tôi lấy cảm hứng từ tựa đề của cuốn tiểu thuyết A Tale of Two Cities (tạm dịch: “Chuyện Hai Thành Phố”) của Charles Dickens (1859). Tuy nhiên, sự giống nhau của cuốn tiểu thuyết và bài viết này dừng lại ở tựa đề
50 Năm ‘Đại Lộ Kinh Hoàng’, 1972 – 2022 – Ký sự ‘Đi nhặt xác đồng bào Quảng Trị trên Đại lộ Kinh hoàng’

Nhân tưởng niệm 50 năm chiến cuộc Mùa Hè Đỏ Lửa, xin đăng lại bài bút ký về chuyến theo đoàn hốt xác nạn nhân chiến cuộc Quảng Trị, như một nén hương kính cẩn tưởng niệm những người đã không may bỏ mạng trong cuộc “bỏ phiếu bằng chân” đối với chủ nghĩa Cộng sản. Đồng thời giới thiệu các tài liệu gốc về một thảm cảnh chiến tranh đã khơi động tình nghĩa đồng bào đùm bọc nhau trong cơn khốn khó của người dân Miền Nam.
thủy táng

Tôi cúi mặt nhìn kỹ đôi dép sợ chúng sút ra, nhưng không, chúng vẫn nằm đó, ôm lấy đôi bàn chân nhỏ bé lướt qua mạn thuyền như chân của con chim hạc, vừa cất mình đã kêu lảnh lót vang xa trên mặt nước.
Tháng Tư, đọc lại “Các con tôi đã về” của Trùng Dương

Hai mươi năm đàn con đi lính
đi rồi không về
Đứa con da vàng của Mẹ…
Ôi, tấm thân này ngày xưa bé bỏng
Mẹ mang đầy bụng, mẹ bồng trên tay (*)
Cứ mỗi lần nghe những câu …
Ba Mươi Tháng Tư Thế Võ Lật Bánh Tráng

Bấy nay chúng ta “say” bởi một loại thuốc an-thần-tư-tưởng. Bị đẩy tới chỗ mù lòa trong tư thế chọn lựa.
Trong một thực tế hối hả, đần độn, có không ít chúng ta, mỗi con người, một thời, đã trỗi dậy những giấc mơ. Mơ, và Mong. Mơ làm anh hùng, và mong được chết anh hùng.
Sinh mạng và quyền lợi

Người viết này vốn sống ở Sài Gòn, di tản khỏi nơi đó đêm 29 tháng 4, 1975, để tránh Cs-75, và đang cách ly tại gia ở Mỹ để tránh Covid-19, có thể nói rõ mối liên hệ căn bản giữa các tổng thống với đại nạn của quốc dân. Đó chính là ý muốn tái đắc cử.
Nhìn lại hành trình dựng nước trong thời chiến: Việt Nam Cộng Hòa, 1955-1975

Các tác giả trong tập Kinh nghiệm kiến quốc gồm các cựu viên chức, giáo sư, chiến binh, ký giả, và văn nghệ sĩ của một thời Miền Nam, nay đã trên dưới 80. Họ chia sẻ kinh nghiệm của một thời trẻ trung đầy lý tưởng trong công cuộc xây dựng tân quốc gia Việt Nam Cộng Hòa “như một quốc gia họ kỳ vọng trong trí tưởng với tất cả thiết tha, chứ không phải là một công cụ chính trị của chính phủ Mỹ.”
TRƯỜNG NỮ ĐỒNG KHÁNH

Được cháy bùng lên trước khi bị hủy diệt, hình ảnh ấy là biểu tượng của học đường miền Nam. Đó không phải chỉ là sự tiếc nuối, và giấc mơ con cá chép cũng không phải chỉ là hoài niệm riêng của Hoàng Phủ Ngọc Tường, mà còn hơn thế. Sự nhận chân ra giá trị văn hoá và tâm hồn của Huế, cũng không phải chỉ của Huế, mà của một cái gì lớn lao hơn ….
bài tình xuân 2020!
ở đời vẫn thói thường cả đấy
chuyện bối rối/chỉ thấy khi rầu
một cách kịch tính mối sầu
đeo đẵng anh ta cơ cầu, hai vai
cố làm sao bao người xăng xái
nom – anh ta táy máy liên hồi
điều đấy cho thấy bãi bồi
tách biệt, với nhân thế (ngồi chỗ riêng
Đêm Qua Sông

Đêm qua sông âm chào lên cung giốc
Cuộc phù sinh xoay một chút ê chề.
Đêm nhẹ thở ngỡ người xưa mời gọi
Với mộng cuồng chân ráo hoảnh mượn về.
Tàn thuốc ấm ngọt qua sương tâm tưởng
Như môi người thơm rừng cũ lần đầu
Đêm chưa hết mà sao người thổn thức.
Bước nữa thêm. Đâu đó mở lời chào.
Việt Nam Cộng Hòa lừng lững đi vào lòng đất nước
Trong lúc nguy cấp, rốt cuộc, nhà cầm quyền Cộng Sản buộc phải bỏ cái thói kiêu ngạo cổ hữu, chính thức thừa nhận sự hiện hữu hợp pháp của VNCH như một cái phao cứu sinh.
Thực tế là, VNCH đã từng là một quốc gia có cương thổ, có quân đội, có chủ quyền pháp lý, được 87 quốc gia trên thế giới công nhận và đã là thành viên của nhiều Uỷ Ban trong Liên Hiệp Quốc, trong lúc vào thời điểm đó, chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa của miền Bắc chỉ được một số rất ít các quốc gia trong khối Cộng Sản thừa nhận.
NHỮNG MÙA XUÂN THEO NHAU

Đôi khi tôi hỏi Tựu, Ông sợ gì nhất. Lần nào cũng vậy, Sợ cái lưỡi.
Tựu có một cái lưỡi rất đẹp. Màu đỏ tươi, người ấy là sức khỏe tốt. Lưỡi rất dài, có thể là người giàu lý luận
MỐI TÌNH THỜI GIÓ CHƯỚNG
1975. Chị Bạc của tôi, nào ra khỏi chỗ thân phận chung. Những hình nhân đen đẫm nôn nao in hình trên nền ánh sáng lồng đèn kéo quân. Bị điều động bởi ánh đèn trung tâm. Ánh sáng trung tâm càng sáng, càng nóng, bọn hình nhân càng chạy quay tít, càng trước sau miệt mài đuôi theo nhau. Không người sau nào kéo được chéo áo người trước. Chẳng ai bắt gặp ai.
Chuyện thực thời chiến

Tất cả những giọng nói khác nhau. Nhưng không phải giọng người … Vì đó là vùng núi mà …. Đất đá biết nói. Sương mù nữa, cả cây cỏ và thậm chí lũ chồn đất (10) khốn kiếp. Thứ gì cũng biết nói. Cây cối nói chuyện chính trị, khỉ vượn nói chuyện tôn giáo. Cả xứ sở này. Khắp Việt Nam. Nó biết nói. Nó nói. Hiểu không? Xứ Nam – nó thực biết nói.
“rồi mùa toóc rạ rơm khô”[*]
![“rồi mùa toóc rạ rơm khô”[*] tb-vnch-vc_thumb.jpg](https://damau.org/wp-content/uploads/2019/05/tb-vnch-vc_thumb-1-80x80.jpg)
Có gì giống nhau và khác nhau giữa hai người đàn ông ấy, giữa chú bé du kích kia trong đống rơm ngày nọ và tuổi trẻ tự do của chúng ta? Vào lúc mà tâm trí tôi sáng sủa nhất, vào cuối mùa xuân, lúc dựng xe đạp bên dãy chè tàu, tôi đã mường tượng ra một đất nước khác, một thời tiết khác … về một khúc quanh của đời người, khúc quanh của đất nước, của ngôi làng …
“Hòa bình rồi sao Ngoại chết chi dzậy!”

Ngày Sài Gòn hấp hối. Chúng tôi đếm không hết những người đã chết ngoài hành lang, trong phòng cấp cứu bệnh viện ….và ở khắp nơi trên miền Nam nước Việt. Ngoài những tiếng cầu kinh rời rạc của thân nhân, không Linh Mục nào có mặt để xức dầu thánh cho họ, không Thượng Tọa, Đại Đức nào hiện diện để đọc cho họ một câu niệm Phật cuối đời, không bác sĩ nào có mặt để ký cho họ mảnh giấy khai tử.
Tạp ghi tháng Tư: Vết thương

Không hề có cảnh “từ bắc vô nam nối liền nắm tay” như Trịnh Công Sơn đã từng mơ mộng ngày nào! Chạy. Hễ còn chạy được là chạy.
TÂM TƯ NGƯỜI DÂN QUẢNG TRỊ

Đánh máy lại những trang bút ký của các phóng viên đã theo chân quân đội tái chiếm những vùng đất đã mất, không phải để ghi công cho những người lính. Vì ghi bao nhiêu cho đủ? Đánh máy lại, để tri ân. [Trần Vũ]
CHUYỆN TỪ XÓM QUÊ- [Tường trình tháng Năm]
Lần đầu trong đời tám mươi tuổi, lão Trần mới thấy một cái chết do voi chà. Đó là một xác người được Cái-cối-định-mệnh làm biếng giã qua sơ sài. Xương không nát vụn mà bể ra từng đoạn thòi lòi. Thịt không nhừ, nhuyễn giống như chị làm thịt bò viên. Mà là từng mớ lẫn lộn trong bụi lá, cỏ rừng. Nó réo gọi sự kịch liệt rùng mình.
Rừng U Minh

Tôi mong là anh đã chết, như thế thì đỡ đau đớn cho anh hơn vì nếu sống sót cái “rừng U Minh ngập nước những ngày mưa” đó không bao giờ ra khỏi anh được.
HUẾ, PHÁO ĐÀI CỦA NIỀM TIN

Túy Hồng, nhà văn nữ sinh trưởng tại Huế, đã phát biểu một nhận định về Huế: “Huế là đất tán chứ không phải đất tụ”. Cho dù Huế là đất tán nhưng trong tâm hồn những đứa con miền Trung vẫn mong mỏi Huế là nơi chốn có thể tìm về bất cứ lúc nào để được nhìn Huế, thở hít không khí của Huế ….
Quán cà phê Tổng Hội
Ngày mai, anh em sinh viên chúng tôi ở trường Ðại Học Sư Phạm có tổ chức một buổi hội thảo lên án cuốn sách độc hại này, sau đó chúng tôi sẽ tiến hành lễ đốt sách. Mời các đồng chí và các bạn tới tham dự. Riêng tối hôm nay, để bày tỏ lòng phẫn nộ đối với cuốn sách, tôi xin xé tan cuốn sách này trước mặt các đồng chí và các bạn. Ðây…
CHIỀU HÔM, MỘT NGƯỜI KHÁCH LẠ
Thật ra có ai trong chúng ta chưa từng sống như cơn mộng, đi qua cuộc đời như trong một ngày mưa, tầm nhìn tù mù, tai nghe tiếng động hỗn tạp, đời sống là mớ chỉ rối, tấm mạng nhện không thể gỡ ra, không biết bắt đầu từ đâu. Trong một ngõ hẻm được bao bọc bởi hai dãy nhà kín bưng, gió lọt vào không ra được, bạn có thể nghĩ số phận mỗi người đã được sắp đặt từ trước, nhưng thật ra mọi chuyện rắc rối hơn.
Trở Về Biển
Tôi bơi qua khúc biển khác
bãi Bidong sóng gọi hồn về
lên đồi cao phạt cây vạch cỏ
tìm nhau giữa những xót xa
đốm nhang đỏ như trăm đốm mắt
khói nhang bay hay tóc ai xưa
Bình Luận mới