
Đẻ Sách
tiểu thuyết châm biếm của Đỗ Quyên
Người Việt Books, 2018
Sách phát hành qua Amazon và
Người Việt Books (California, Hoa Kỳ)
352 trang
giá bìa 20 USD
• Một vài trích đoạn từng đăng trên Da Màu (phiên bản cũ so với bản in sách):
Thai phu: http://damau.org/archives/31250
Tim của ai cũng được: http://damau.org/archives/13733
Theo chân những người tỵ nạn – phần 1: http://damau.org/archives/14746
Theo chân những người tỵ nạn – phần 2: http://damau.org/archives/14907
Theo chân những người tỵ nạn – phần 3: http://damau.org/archives/15049
Độc giả ăn tác giả: http://damau.org/archives/8071
• Trích Lời vào của tác giả:
“Dường như người cầm bút nào cũng được một thói quen văn chương nuôi nấng – Làm một vài bài thơ cho mình và viết một cuốn truyện để đời. Tôi trong vế sau của thói quen đó bao năm rồi, nay tới lúc. Khi chắp được ý tưởng, xây mạch truyện, tôi mới nhận ra rằng cuốn truyện để đời có thể là cuốn này; mà cũng có thể là cuốn sau, sau nữa, rồi sau nữa…
Sách này, việc viết nó rất ngẫu nhiên, ngay sau một cơn mơ pha tạp, tôi lọc ra các điều có thể làm nên tiểu thuyết.
Tôi có lý do để hiểu vì sao cuốn sách mang tên “Đẻ sách”. Tôi biết, bạn đọc rồi cũng sẽ có vài ba lý do để hiểu. Ví dụ, nội dung của nó, ngắn gọn, là về những – người – ăn – thịt – người – để – đẻ – ra – sách.”
• Một số cảm nghĩ của người đọc:
“Cảm giác đầu tiên ở những trang đầu tiên tôi đọc được là choáng váng vì một văn bản nghệ thuật bất thường. Độc giả đầu tiên tôi nghĩ sẽ là các nhà văn, nhất là các cây bút trẻ, các nhà hậu hiện đại. Đây là một văn phẩm chỉ có thể xuất hiện trong môi trường sáng tác có tính toàn cầu, nơi va đập nhiều dòng văn hóa – tư tưởng, nơi mà người Việt có cơ hội tiếp nhận những thông tin và tri thức đích thực và cần thiết.
Một ‘trái bom Canada’! Nhưng tất nhiên, hình dung sức mạnh và hậu quả của ngôn từ thế thôi, chứ thật ra nó có ý nghĩa phá để mà xây, bom kiểu deconstruction; nó sẽ giải phóng cho cách viết cũ, cách tiếp nhận nghệ thuật cũ và mở ra ngã ba đường. Sách còn có thể xếp vào tủ sách dạy nghề cho các nhà văn. Nó mang dòng máu Việt nhưng vẫn là đứa con lai, khôi ngô, tuấn tú thông minh theo kiểu thần đồng nhưng lại vô cùng ngỗ ngược, vì được thụ thai dưới bầu trời tự do Âu-Mỹ. Đẻ Sách là một cuốn sách có ý nghĩa đột biến trong thi pháp thể loại, khởi đầu cho một dòng phong cách tự sự, cho một lối kể riêng.”
PHẠM THÀNH HƯNG – Giảng viên, Nhà nghiên cứu văn học Việt, Đại học Quốc Gia Hà Nội (Việt Nam)
“Trong tiểu thuyết hiện đại chưa ai viết với những thao thức đông-tây kim-cổ và đưa ra những ý tưởng xã hội, đời sống chính trị, dung tục phàm trần với một đống hổ lốn cho ra hồn văn chương như Đỗ Quyên. Chưa thấy một tiểu thuyết gia Việt Nam nào viết như vậy! Có chăng chút ít là Hồ Hữu Tường trước năm 1975 mà thôi. Đây là một lý thú đời tôi chưa từng có. Tôi hy vọng, cuốn tiểu thuyết này sẽ làm bùng nổ một đề tài lớn của văn học Việt Nam trong và ngoài nước.”
VŨ ĐÌNH KH. – Nhà văn (Canada)
bài đã đăng của Đỗ Quyên
- Thơ, như một sự ‘phi vật chất’ nhất - 17.03.2022
- Thơ Tình Tết Trâu | ChuyệnCâu Đối Tết - 10.02.2021
- các ngón tay cuối năm| tất niên đêm năm trước - 04.01.2021
- đỗ quyên: văn chương thiếu nhi/thiếu niên không phải là "văn học chuẩn" - 06.11.2020
- Nhật Tiến của 20 năm trước (hay là: Trung thực, một phẩm chất hàng đầu của người cầm bút) - 05.10.2020
- Một bộ ba toàn diện và căn bản về sự sống còn của loài người trên trái đất - 10.09.2019
- ngụ ngôn giữa đời thường: việt nam giữa canada; ta giữa tây; dân tộc giữa nhân loại (kỳ 3/3) - 28.06.2019
- ngụ ngôn giữa đời thường: việt nam giữa canada; ta giữa tây; dân tộc giữa nhân loại (kỳ 2/3) - 19.06.2019
- ngụ ngôn giữa đời thường: việt nam giữa canada; ta giữa tây; dân tộc giữa nhân loại (kỳ 1/3) - 12.06.2019
- hiện-thực-hiển-nhiên - 14.03.2019
- đẻ sách - chương kết - kỳ 2 - 20.12.2018
- Tuyên ngôn của Chủ Nghĩa Ăn Thịt Người Đẻ Sách (1) - chương kết - kỳ 1/2 - 18.12.2018
- đẻ sách - chương 3: diễn đàn tóc (kỳ 3) - 19.10.2018
- đẻ sách - chương 3: diễn đàn tóc (kỳ 2) - 11.10.2018
- đẻ sách - chương 3: diễn đàn tóc (kỳ 1) - 02.10.2018
- Tớ tịnh khẩu ♦ Phận Thúy Kiều số Tố Như - 27.09.2018
- nước đức & châu âu, đến và đi - 2 - 30.08.2018
- nước đức & châu âu, đến và đi - 1 - 09.08.2018
- Việt Nam đây, đất nước đâu? - 30.01.2018
- ba trích ghép trường ca đỗ quyên - 14.02.2017
- từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học: phần 3. Phương pháp nghệ thuật hay lối viết robot? & phần 4. Chức năng của văn học… & phần 5. Kỹ thuật viết… - 31.05.2016
- Từ truyện ngắn Đỗ Ngọc Thạch, trở lại một số cái khó của văn học- phần 1. Cổ tích hóa truyện hiện đại và hiện đại hóa truyện cổ tích & phần2. Tự truyện như là thi pháp thể loại - 30.05.2016
- thư ngỏ của tác giả tiểu thuyết “Trung-Việt Việt-Trung” gửi độc giả đức quốc - 13.03.2016
- trung-việt việt-trung (phần 31 – phần chót) - 14.01.2016
- trung-việt việt-trung (phần 30) - 07.01.2016
- trung-việt việt-trung (phần 29) - 31.12.2015
- trung-việt việt-trung (phần 28) - 24.12.2015
- trung-việt việt-trung (phần 27) - 17.12.2015
- trung-việt việt-trung (phần 26) - 10.12.2015
- trung-việt việt-trung (phần 25) - 03.12.2015
- trung-việt việt-trung (phần 24) - 12.11.2015
- trung-việt việt-trung (phần 23) - 05.11.2015
- trung-việt việt-trung (phần 22) - 29.10.2015
- trung-việt việt-trung (phần 21) - 22.10.2015
- trung-việt việt-trung (phần 20) - 15.10.2015
- trung-việt việt-trung (phần 19) - 08.10.2015
- trung-việt việt-trung (phần 18) - 01.10.2015
- trung-việt việt-trung (phần 17) - 25.09.2015
- trung-việt việt-trung (phần 16) - 17.09.2015
- trung-việt việt-trung (phần 15) - 10.09.2015
- trung-việt việt-trung (phần 14) - 03.09.2015
- trung-việt việt-trung (phần 13) - 27.08.2015
- trung-việt việt-trung (phần 12) - 20.08.2015
- trung-việt việt-trung (phần 11) - 13.08.2015
- trung-việt việt-trung (phần 10) - 06.08.2015
- trung-việt việt-trung (phần 9) - 30.07.2015
- trung-việt việt-trung (phần 8) - 23.07.2015
- trung-việt việt-trung (phần 7) - 16.07.2015
- trung-việt việt-trung (phần 6) - 09.07.2015
- trung-việt việt-trung (phần 5) - 02.07.2015
- trung-việt việt-trung (phần 4) - 25.06.2015
- trung-việt việt-trung (phần 3) - 18.06.2015
- trung-việt việt-trung (phần 2) - 11.06.2015
- trung-việt việt-trung (phần 1) - 04.06.2015
- Trung-Việt Việt-Trung - 21.05.2015
- chuyện tổ quốc moving bất thành - 09.06.2014
- Bài thơ đời người - 26.05.2014
- Thai phu - 24.03.2014
- Trước Giờ Nhà Thơ Về Trời - 31.05.2013
- trăm thi điệu (5) - 30.08.2012
- Phùng Cung: thơ, văn, con người và thời cuộc - 27.07.2012
- trăm thi điệu (1) - 18.05.2012
- trăm thi điệu (6) - 03.05.2012
- Khúc xuân tình - 04.03.2011
- đời sống thơ – 2 - 08.12.2010
- làm thơ – 1 - 15.10.2010
- làm thơ – 2 - 07.09.2010
- Văn học Việt ở ngoài nước trong vài năm qua - 06.07.2010
- thơ thời gian – (trích trường ca, chương III) - 22.12.2009
- vòng vo về trường-phái-nhóm thơ việt từ cảm xúc hậu hiện đại việt - 24.11.2009
- lòng hải lý 8+9 (trích trường ca) - 21.11.2009
- Đức quốc tam thi khúc hồi ký - 09.11.2009
- tân hình thức: ba bài thơ và các bình luận - 26.10.2009
- Tái ám ảnh về một bài thơ ám ảnh - 15.10.2009
- ba mươi phút nữa, em về... - 25.09.2009
- Đẻ sách – Chương 5: Độc giả ăn tác giả - Thư của độc giả Do Ngoc gửi tác giả Đẻ Sách - 13.08.2009
- thơ rời – 14 (trích trường ca) - 11.05.2009
- Đọc Quyên ở ngoài nước Đức - 21.04.2009
- những bài thơ rời giữa các trường ca - 13 - 17.04.2009
- những bài thơ rời giữa các trường ca - 11 - 03.04.2009
- những bài thơ rời giữa các trường ca - 5 - 10.03.2009
- Về một lối viết hiện thực huyền ảo Việt tính: Trường hợp Đỗ Ngọc Thạch - 02.03.2009
- Về một dòng thơ cần giải thích giá trị: Trường hợp Tuyết Nga (Hay là THƠ TUYẾT NGA HAY, VÌ SAO?) - 12.02.2009
- Nhìn Nhã Thuyên, từ thơ văn xuôi - 14.10.2008
- Đẻ Sách - Theo Chân Những Người Tỵ Nạn - Chương 2 - 30.04.2007
- Theo Chân Những Người Tỵ Nạn - Phần 2 - 18.04.2007
- CV Thơ - 27.01.2007
- Đẻ sách - Theo Chân Những Người Tỵ Nạn - Phần 1 - 27.01.2007
- 'Chỉ là đợt thử mắt bên phải' - 23.12.2006
- Đẻ sách - 09.12.2006