
Xác chết hai chiến sĩ Cộng Quân tại khuôn viên Toà Đại Sứ Mỹ ở Sài Gòn, 1968
Nửa thế kỷ trước: 2:45 sáng Mùng Hai Tết Mậu Thân (31 tháng 01, 1968), một toán đặc công Việt Cộng gồm 15 người, thuộc đơn vị Biệt Động J-9, vốn được biết thuộc Tiểu Đoàn Công Binh C-10 của Cộng Sản, do Đại Uý Nguyễn Văn Giang (Ba Đen) chỉ huy; cùng với bốn người nội ứng, là nhân viên dân sự làm việc tại Sứ Quán Mỹ, trong số này có một trong những tài xế của Đại Sứ Ellsworth Bunker; tất cả 19 người, tấn công vào khuôn viên Toà Đại Sứ Mỹ. Tin ban đầu cho rằng toán đặc công đã đột nhập 5 tầng dưới trong 6 tầng của Toà Đại Sứ. Theo một nhân viên trực có mặt bên trong toà nhà này từ đầu đến cuối, toán đặc công chỉ vào được khuôn viên, và một toà nhà phụ thuộc, mà không vào được toà nhà chính.
17 trong tổng số 19 đặc công bị hạ sát, 2 người bị bắt làm tù binh.
Đại Sứ Mỹ Daniel J. Kritenbrink và phu nhân Nami được đón chào tại Hà Nội
Nửa thế kỷ sau: Tân Đại Sứ Mỹ tại Việt Nam và vợ (gốc Nhật), đã được đạo quân danh dự của nhà cầm quyền Cộng Sản nghiêm chào trong cuộc đón tiếp trọng thể vào dịp trình Quốc Thư, 6 tháng 11, năm 2017.
bài đã đăng của Đinh Từ Thức
- Giáo Hoàng làm chuyện “tiếu lâm”? - 25.11.2020
- Tối Cao Pháp Viện và bầu cử 2020 - 15.11.2020
- Trump và Biden - 02.11.2020
- Mặt trận tư pháp - 27.10.2020
- RBG, người nhỏ bé vĩ đại (phần 2) - 05.10.2020
- RBG, người nhỏ bé vĩ đại (Phần 1) - 01.10.2020
- Bệnh anh hùng lan tới Mỹ - 06.07.2020
- Chữa bệnh mù – suy nghĩ thời Covid (phần 2) - 04.06.2020
- Chăn chiên và lãnh đạo – suy nghĩ thời Covid (1) - 20.05.2020
- Sinh mạng và quyền lợi - 30.04.2020
- Chuột và người - 24.01.2020
- Mùa Phục Sinh, Giáo Hội làm thế nào để sống lại? (phần III) - 19.04.2019
- Mùa Phục Sinh, Giáo Hội làm thế nào để sống lại? (Phần II) - 18.04.2019
- Mùa Phục Sinh, Giáo Hội làm thế nào để sống lại? (Phần I) - 17.04.2019
- Nhà có phúc - 26.02.2019
- Đoán quẻ đầu năm - 05.02.2019
- Lời bạt cho hài kịch Cặp đôi giáo hoàng (phần 3) - 24.08.2018
- Lời bạt cho hài kịch Cặp đôi giáo hoàng (phần 2) - 23.08.2018
- Lời bạt cho hài kịch Cặp đôi giáo hoàng (phần 1) - 22.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (9) - 14.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (8) - 13.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (7) - 12.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (6) - 09.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (5) - 08.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (4) - 07.08.2018
- Cặp đôi giáo hoàng (kỳ 3) - 02.08.2018
- Cặp đôi Giáo hoàng (kỳ 2) - 01.08.2018
- Cặp đôi Giáo Hoàng (kỳ 1) - 31.07.2018
- Từ Donald Trump đến Nobel Prize - 18.05.2018
- Chó và nguyên thủ quốc gia - 16.02.2018
- 1968-2018 ai thắng ai thua? - 02.02.2018
- Đằng sau người và việc trong bộ phim The Vietnam War (phần cuối) - 08.11.2017
- Đằng sau người và việc trong bộ phim The Vietnam War (phần 2) - 07.11.2017
- Đằng sau người và việc trong bộ phim The Vietnam War (phần 1) - 06.11.2017
- Vết tích: Triển lãm của Ngải Vị Vị ở Hirshhorn - 26.07.2017
- 42 năm, hai thế hệ, hai lối sống của người Việt lưu vong - 19.04.2017
- Những bài học gà - 26.01.2017
- Tự sướng trên lịch sử - 16.01.2017
- Vừa bầu vừa bực - 18.10.2016
- Nói chuyện cờ nhân 100 năm Ngày Cờ Mỹ - 14.06.2016
- Ba gánh xiếc to trên một quê hương nhỏ - 24.05.2016
- Mùa Phục Sinh, nói về: Giáo Hội chuyển mùa (phần II) - 30.03.2016
- Mùa Phục Sinh, nói về: Giáo Hội chuyển mùa (phần I) - 29.03.2016
- Bính Thân nói chuyện Mậu Thân ở Sài Gòn (phần II) - 09.02.2016
- Bính Thân nói chuyện Mậu Thân ở Sài Gòn (phần I) - 08.02.2016
- Nhìn vào sự thật qua vụ các nhà báo gốc Việt bị giết - 20.11.2015
- Đảng và đĩ - 16.11.2015
- Cây Búa, Con Người và Con Bò - 28.05.2015
- 30-4-75: ai giải phóng ai và ai thắng ai thua - 30.04.2015
- Ngày 04 tháng 04, 40 năm trước - 06.04.2015
- Từ trại giam đến trại Guam (III) - 27.02.2015
- Từ trại giam đến trại Guam (II) - 26.02.2015
- Từ Trại Giam Đến Trại Guam (I) - 25.02.2015
- Những ngày cuối cùng ở Việt Nam và phép lạ bị lãng quên - 21.10.2014
- Phụ nữ trong chiến tranh Đông Dương - 28.07.2014
- Điện Biên Phủ, Tướng và quân - 07.05.2014
- Bỏ phiếu bằng mông - 26.02.2014
- Kỳ nhân gặp sát nhân (phần 2) - 12.11.2013
- Kỳ nhân gặp sát nhân (phần 1) - 11.11.2013
- 50 năm sau biến cố 1 tháng 11, 1963: Xét lại nguyên nhân và hậu quả (Phần 2) - 04.11.2013
- 50 năm sau biến cố 1 tháng 11, 1963: Xét lại nguyên nhân và hậu quả (Phần 1) - 01.11.2013
- Aline, Cô bé gốc Việt được làm Thi Sứ và mời vào Bạch Ốc - 03.10.2013
- Món quà mật mã - 27.07.2013
- The Artist, Oscars và Cộng sản - 20.03.2012
- Năm Rồng Nói Chuyện Rồng Cái - 23.01.2012
- Bia đá, bia miệng - 16.01.2012
- Vua ở truồng, vua mặc quần, hai vua băng hà - 23.12.2011
- Obama giết Osama: 10 năm săn thủ phạm 11- 9 (4) - 14.09.2011
- Obama giết Osama: 10 năm săn thủ phạm 11- 9 (phần 3) - 13.09.2011
- Obama giết Osama: mười năm săn thủ phạm 11- 9 (phần 2) - 12.09.2011
- Obama giết Osama: 10 năm săn thủ phạm 11- 9 (phần 1) - 11.09.2011
- Hồi ức về bài thơ Con cóc - 24.05.2011
- Phán quyết mới nhất về tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ - 30.03.2011
- Từ Tân Mão đến Tân Mão - 02.02.2011
- Obama, Hồ và món nhân quyền tại Bạch Ốc - 25.01.2011
- WikiLeaks đáng khen hay đáng phạt - 07.01.2011
- Về bản dịch Tôi Không Có Kẻ Thù của Lưu Hiểu Ba - 03.01.2011
- Lucien Conein và biến cố 1-11-63 (phần 2) - 02.11.2010
- Lucien Conein và biến cố 1-11-63 (phần 1) - 01.11.2010
- Tiếng nói nghệ thuật: Trực Thăng ‘Made in Vietnam’ của Lê Quang Đỉnh - 13.09.2010
- Cọp Bốn Món - 12.02.2010
- Tại sao Việt Nam thiếu luật sư giỏi? - 14.12.2009
- Thú tội: Roma 1633, Hà Nội 2009 - 26.08.2009
- 20 năm Thiên An bất an - 04.06.2009
- Viết và lách - 05.05.2009
- Cái đồng hồ của Lincoln và quan tài Trịnh công sơn - 14.04.2009
- Tiếng nói của nghệ thuật, tiếng nói của hành động - 24.02.2009
- On visiting, on returning: reading Beyond the sea - 14.02.2009
- Chuyện Đi, Về – Đọc Nếu Đi Hết Biển - 13.02.2009
- 60 năm Hoàn vũ nhân quyền - 10.12.2008
- 22 tháng 11 - 21.11.2008
- thông điệp obama - 11.11.2008
@ Black racoon
Khi bàn về chính sách dékoulakisation, chính Lénine đả từng tuyên bố: “…introduire sur-le-champ la terreur de masse, fusiller ou déporter les centaines de prostituées qui font boire les soldats, tous les ex-officiers, etc.Pas une minute à perdre…il faut agir résolument: perquisitions massives. Exécutions pour port d arme. Déportations massives des mencheviks et autres éléments suspects…”
(Histoire mondiale du communisme, Tome 2: Les victimes, by Thierry Wolton, ed. Grasset, 2015).
Với người CS, mà nhất là Marxist-Leninist, mỗi con người là một con số. Số 1, 5, 0534, v.v. A.Soljenitzyne và V.Grossman đả từng viết rất nhiều về bản chất vô nhân đạo của chủ thuyết Leninisme, Stalinisme, Maoisme, và các con đẻ của chúng rồi.
Nghe quen, quen ?
Thì chính Trung Cộng và Việt Nam củng áp dụng chính sách và đường lối tương tự: Người Cộng Sản chủ trương dùng bạo lực làm Cách Mạng củng như dùng bạo lực để củng cố, duy trì quyền lực (Cải Cách Ruộng Đất, Nhân Văn Giai Phẩm).
Những trí thức như Hữu Loan, Trần Dần, Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, v.v. đều bị chế độ bóp chết sức sáng tạo của họ. Thật là oan phí tinh hoa của một dân tộc.
Sau hơn 40 năm thống nhất đất nước, trả lời câu hỏi của bác, với tôi là con số không.Không có độc lập tự chủ (independance & sovereignty) củng như không có sự sống trong độc lập tự do cho người dân (nếu có thì đả có dân chủ và bầu cử tự do rồi)
Sau hơn 40 thống nhất, đất nước Việt Nam chỉ còn lại sự dối trá, gian manh,hợm hĩnh, ngu dốt và tàn ác.
HXS
Nhận định của Hoa Kỳ sau biến cố Tet Offensive
Rất rõ ràng: a turning point in the Vietnam War and the beginning of the slow, painful American withdrawal from the region.”
“Though U.S. and South Vietnamese forces managed to hold off the attacks, news coverage of the massive offensive shocked the American public and eroded support for the war effort. Despite heavy casualties, North Vietnam achieved a strategic victory with the Tet Offensive, as the attacks marked a turning point in the Vietnam War and the beginning of the slow, painful American withdrawal from the region.”
Hoa Kỳ tham dự vào chiến tranh VN, xét cho cùng, chỉ bằng quân sự. Họ không có lý do của oán thù hay chiếm hữu. Giả như Hoa Kỳ và VNCH thắng, tôi tin, miền Bắc cũng sẽ được đối đãi trong tinh thần xây dựng và kết hợp.
Vì yếu tố quân sự, Hoa Kỳ có khuynh huớng xét cuộc chiến qua những trận đánh và khả năng thắng hoặc bại. Vì thế Tet Offensive, đối với họ, là một cú tấn công quân sự rất đáng kể. Họ cảm thấy cuộc chiến quá phức tạp, tổn thương và khó chiến thắng. Và họ đã manh nha chuyện rút khỏi VN từ đây.
Nhưng đó là phía người Mỹ. Họ có lý do của họ. Còn người VN thì sao ? Tôi vẫn nghi ngại và thường nêu quan điểm rằng:
– Tại sao cùng là người Việt mà VC lại đối xử tàn ác vói dân chúng VN ở Huế, ở Sài Gòn vào dịp Tết Cổ Truyền như vậy?
– Sau hơn 40 năm tống nhất, có thật VN hiện nay là quốc gia độc lập tự chủ được sống trong độc lập tự do?
Nguồn: http://www.history.com/topics/vietnam-war/tet-offensive
Từ máu rỏ đến thảm đỏ
Chỉ có con mắt là được lời
Con mắt lõ
SM