Thư Tòa Soạn »

16.04.2024

 
 
 
Tam Đảo 04-14-2024
(Đinh Từ Bích Thúy chế biến từ ảnh Đặng Thơ Thơ chụp Noguchi Garden, Pacific Arts Plaza, Costa Mesa, California)
Lịch Trình Trong Tuần
“Ai Vượt Cạn, Ai Trầm Mình Giữa Quen và …

Read the full story »
Chào mừng bạn đọc đến với tạp chí văn chương Da Màu

Căn nhà sau khi mẹ chết ♦ Bài châm biếm

3.05.2010

Trong nhà chúng tôi bạn không cần đồng hồ.
Mùi hương sẽ cho bạn biết chỗ của vầng thái dương trên trời.

Chẳng có gì đổi thay trong căn nhà đó từ sau cái chết của mẹ tôi.
Các chị tôi vẫn luôn tay dọn dẹp những căn phòng mà năm anh em trai…

30 tháng 4 và một ngày ở phía tương lai

2.05.2010
cookie_thumb.jpg

Tôi bắt đầu nghĩ đến 30 tháng 4 như một ngày ở phía tương lai, tuy thời điểm đó đã xảy ra vào 33 năm trước. Trên biểu đồ của hai trục thời gian và không gian, ngày 30/4 là một khái niệm di động và tương đối. Có lúc triệt tiêu, có lúc thặng dư. Nó đi lại giữa những cặp thái cực như trong nước và ngoài nước, chiến thắng và quốc hận, giải phóng và xâm lăng, cộng sản và quốc gia, chính nghĩa và trá ngụy, lịch sử và sự bôi xóa lịch sử…

Ba mươi lăm năm sau cuộc chiến, phản bội là câu chuyện của Việt Nam

♦ Chuyển ngữ:
30.04.2010

Tuy nhiên, sự phản bội không chỉ giới hạn trong việc buôn bán phụ nữ và trẻ em nay đã thành nạn dịch. Thật ra, nó đã trở thành câu chuyện của chính Việt Nam …. [C]huyện bị lừa phỉnh, bị phản bội, vẫn tiếp tục đóng khung lịch sử đất nước Việt Nam.

Nhạc lính

30.04.2010

Họ, những người chiến bại cùng giòng máu ấy, sau khi, “tiếng ồn ào của những cuộc xung sát đã im bặt” (cách nói của Bảo Ninh), tiếp tục hứng chịu khổ nạn: khổ nạn hòa bình. Người lành lặn thoát chết thì đi ở tù, người tàn tật thì, cho đến bây giờ, 35 năm sau, vẫn còn là những công dân … không-có-hạng trên đất nước của mình!

Theo bước Ty sầu

30.04.2010

Mãi mãi cỏ cây cùng hơi thở chúng ta bị vùi lấp trong đống cặn bã thời sự
Mãi mãi em cô đơn ghé vai ngủ nhoài trên bậc thềm dân tộc
Lở mất rồi
Lỡ mất thôi

Mùa màng

30.04.2010

lơ lớ giọng cười hô hố
cùng một duộc tàu-ô
thất tiết rồi mẹ âu bất tử
mùa trứng giao long cụt sừng

hô hoán sa mạc về phương nam
vơ vét tận cùng hạt cát

Three Poems by Trần Dạ Từ

♦ Chuyển ngữ:
30.04.2010

I’ll give you twenty endless years
Twenty years seven thousand nights of artillery
Seven thousand nights of artillery lulling you to sleep
Are you sleeping yet or are you still awake

Đợi Tuyết

29.04.2010

Trong giấc mơ một bạn gái tôi chia sẻ, chị nè, một buổi sáng nào thức dậy, cờ vàng rợp trời, tôi cà rỡn và sởn tóc gáy, vậy cờ đỏ bỏ cho ai, chị bạn nổi giận, bao nhiêu máu xương mỗi người đã đổ xuống, tôi và chị còn chưa hết giận hờn nhau sao? Cũng hay, nếu loài người tự cho mình vốn cao cấp hơn nên ký ức biết thù dai hơn loài thú?

Về đặt tên cho cỏ

29.04.2010

Về đặt tên cho cỏ
đánh dấu chỗ ta ngồi
đánh dấu trời
một khoảng xanh tầm mắt
đánh dấu rừng
biến dạng một bàn chân

Ca khúc của quán cà phê buồn

29.04.2010

đêm quạnh hiu
như thể,
bơi qua cánh rừng cô độc
với những hàng cây
rụng hết dĩ vãng

April ♦ Passport

29.04.2010

I don’t believe history; I want to turn it all over, smack it and push it out the door
I doubt my country’s delicacies, its distinctive culture; I want to
dig deep, turn them up-side-down, and shove

Hỏi và Đáp với Tatjana Soli—Tác giả của Những Người Ăn Sen

28.04.2010

Sau một thời gian, nhiều người không thể nào thoát được tình trạng nghiện-chiến-tranh này và theo đuổi nó như tự đi tìm cái chết. Ngay cả khi họ về với đời sống dân sự họ vẫn không thể nào trở lại cuộc sống bình thường. Họ bị ám ảnh bị mê hoặc bởi cơn nghiện. Chiến tranh đã mang cho họ cảm giác hối hả thúc giục cũng như lẽ sống của cuộc đời.

Trích Đoạn những Người Ăn Sen: Thất thủ

28.04.2010

Thành phố lao đao như trong cơn mê. Helen ra phố, vắng tanh. Im vắng đến rợn người. Cấp bách lắm rồi. Lưỡi dao cạo cán dài của ông thợ hớt tóc nằm gọn trong vòng sợi dây da mài dao, trên mặt đất, lưỡi dao lấp loáng ánh nắng. Không cưỡng được, nàng cúi người nhặt nó, e rằng kẻ nào đạp phải sẽ bị đứt chân.

Tháng Tư nóng . . . khủng bố

28.04.2010

Kiểm tra lại túi tiền [không có vàng]
Người ngư dân hỏi hắn muốn đi đâu
Hắn bảo: muốn đi . . . Vượt biên
! ? !
Bây giờ là năm 2010

Hãy Chạy Đến Với Thế Giới Đang Cháy

28.04.2010

bầu trời vẫn đổ bóng mầu tím
xuống cuộc đời một cách kỳ dị
trông có vẻ hoang tưởng
đâu đó những con bò khát nước vùi
mặt vào những vũng lầy
của chúng ta

Just Picture Me / Hãy tưởng tượng ra em

28.04.2010

Just picture me in
a strange new house
alone in my language

Hãy tưởng tượng ra em
một đời sông cát lở
một cuộc tình hư hao

đọc Milan Kundera

27.04.2010

Một cuốn truyện cho dù dựa lên những sự kiện… về nước Tiệp khắc của những năm đầu mở vòng tay đón chào chủ nghĩa cộng sản, vẫn không thể được xem như một báo cáo chính trị; điều mà Kundera hy vọng khi cuốn sách đến tay người đọc là nó phải được đọc trong tinh thần văn chương…

Thai hoang

27.04.2010

khi 3 giờ sáng em còn lết trên đường phố hẹp Sài gòn chưa tắt ánh đèn
anh bỏ đi khi em ụa mửa vài lần sau ngày hành kinh cuối
em nằm trong cái thau bự chứa đầy nước ấm
cái thai lớn dần đẩy cái rún lồi ra khỏi lỗ

Quà tặng trong chiến tranh ♦ Cái bẫy hòa bình

27.04.2010

chiến tranh không còn nữa
khi con biết nói cười

em đã lớn khôn rồi
và mẹ già theo tuổi
chiến tranh thì trẻ mãi
vẫn hấp dẫn loài người

City of the Past / Thành phố dỹ vãng

27.04.2010

Beneath that thick layer of fog is the city
There, I have a past
Like that of a bus station, a market, a town

Young lad
Come to me. Don’t be afraid

Trò chuyện cùng Trần Hoài Thư về Thư Ấn Quán & Thư Quán Bản Thảo

26.04.2010

Đối với những người viết trẻ, đặc biệt những người viết ở hải ngoại, tôi rất ngưỡng phục. Không ngưỡng phục sao được, khi mỗi ngày 8 tiếng đồng hồ môi miệng họ phải dành cho tiếng Anh, tiếng Mỹ. Họ là những người mang sức sống cho chữ nghĩa, qua kiến thức mà họ du nhập, và qua tấm lòng thiết tha với tiếng mẹ mà họ có lẽ rất khó khăn để gìn giữ.

Ở Tù Với Trần Dạ Từ Và Bạn Hữu

26.04.2010

Mọi người nhìn nhau, không thấy ai đấu tố. Sau đó cũng không thấy hình phạt. Chúng tôi cũng chỉ lặng lẽ cười với nhau. Ít lâu sau, khi nghe tin anh Nguyễn Mạnh Côn chết, lại nghe kể trước khi chết miệng anh còn kêu cơm cơm. Tự nhiên, tôi bỗng thấy mình khóc.

Môi sinh chữ nghĩa vào năm 2XXX

26.04.2010

Hình trục dài chồng trên hai hình tròn
luồn trong hình tam giác
dạng hai góc chĩa thẳng giữa hình trụ
(dĩ nhiên những kiệt tác cụ-thể đều được chú thích:
phải thưởng thức theo lối ba chiều siêu thực).

Chợ Lớn

26.04.2010

Ngay cả trong nhà gái điếm
Trên tường
Cũng treo hình Mao Trạch Đông

Ngay cả nỗi buồn

The Old Story / Chuyện Cũ

26.04.2010

generally
nobody is still wailing
death and separation
persecution, poverty, and starvation
have gone into the past

Thành phố hẹn người trở lại

24.04.2010

Nước Đức có hơn sáu mươi năm để ngoái nhìn cuộc chiến của mình, để nhận chịu trách nhiệm lịch sử của mình, để chuộc lỗi với các dân tộc từng là nạn nhân của nó. Chúng ta đã có ba mươi năm. Chẳng lẽ cũng cần ba mươi năm nữa để người Việt mình có thể chuộc lỗi với nhau?

Đền Cờn và nữ thần Cửa Chúa (Nghệ An) ở thế kỉ XVII trong ghi chép thực địa của giáo sĩ Đắc Lộ, từ góc nhìn nhân loại học lịch sử

24.04.2010

ở bài viết này và những bài viết sau, chúng tôi sẽ sử dụng một nguồn tư liệu khác, có kết hợp với nguồn tư liệu Hán Nôm, để tiếp tục soi rọi vào lịch sử của xưng hiệu TVTN cũng như của đền Cờn.

Lá thư văn nghệ đáp lời anh Lương Thư Trung

23.04.2010

Anh hỏi có phải “cái ‘nhân cách’ dù là ‘nhân cách nhà quê’ đi chăng nữa, cũng là điều đáng trân trọng trong mỗi con người…?” Xin thưa, trong cái đầu nghiêng lệch của tôi, nó là điều duy nhất có thể cứu rỗi được trần gian này, chứ không riêng gì một nước Việt.

@2006-2023 damau.org ♦ Tạp Chí Văn Chương Da Màu
Log in | Entries (RSS) | Comments (RSS)